Giáo án tổng hợp tuần 22

 EM VÀ CÁC BẠN (T2)

I. MỤC TIÊU

 - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, vui chơi, và được kết giao bạn bè.

-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Biết đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.

* Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC TÍCH HỢP :

- Thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè. KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè. KN thể hiện sự cảm thông với bạn bè. KN phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.

III. CÁC PP/KT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Thảo luận nhóm.

- Động não

- Xử lí tình huống.

IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Vở bài tập đạo đức.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S làm bài bảng con - Nhận xét sửa sai Hình a, c có 1/ 2 số con chim đang bay. 3) Củng cố – Dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - HS HTL bảng chia 2 - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại bảng chia - Xem bài mới Tiết 2: Tiếng Việt - Chính tả ( Nghe viết ) NTĐ1 NTĐ2 BÀI 94: OANG – OĂNG (T2) I. MỤC TIÊU. (Đã soạn ở tiết 1) II. CHUẨN BỊ. (Đã soạn ở tiết 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Tiết 22: CÒ VÀ CUỐC I. MỤC TIÊU. - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. - Làm được bài tập 2, 3 (a/ b). II. CHUẨN BỊ. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a. - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1/ Luyện đọc : - Đọc bài ở tiết 1 . - Đọc câu ứng dụng . - Giáo viên đọc mẫu . 2/ Luyện viết : - Yêu cầu lấy vở tập viết - Đọc vần , từ cần viết . 3/ Luyện nói : - Yêu cầu học sinh quan sát - Áo choàng (áo len, áo sơ mi) thường mặc vào lúc nào ? 4/ Củng cố, dặn dò. - Tổ chức trò chơi: Thi tìm nhanh từ có tiếng chứa vần mới học -Nhận xét tiết học. 1) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ: buổi sáng, cuống quýt, reo lên. - Nhận xét ghi điểm 2) Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay các em học chính tả bài : Cò và Cuốc. - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài * Hướng dẫn nắm nội dung bài - Đoạn viết nói chuyện gì? * Hướng dẫn nhận xét - Bài chính tả có câu hỏi của Cuốc và Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào? - Cuối các câu hỏi của Cò và Cuốc có dấu câu gì? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng con từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: lội ruộng, bụi rậm, vất vả, bắn bẩn, áo trắng. * Viết chính tả - Lưu ý HS: ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn. - HS viết chính tả - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm 4 vở của HS nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Tìm ở ngoài các tiếng có thể ghép được với các tiếng đã cho. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương a) riêng, giêng + dơi, rơi + dạ, rạ * Bài 3a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm các tiếng bắt đầu bằng r, d, gi. - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương + r: ra, rao, rau, rảo, rác, rào, rụng, rúng, rắn … + d: da, dao, dạo, dào, dán, dang, dáng, du … + gi: gì, gia, giáo, giao, giả, giêng, giếng … 3) Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều. - Nhận xét ghi điểm - GDHS: Chăm chỉ học sẽ có ngày thành công, rèn chữ viết để và viết cẩn thận viết đúng và sạch đẹp. - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài mới Tiết 3: Toán - Tập làm văn NTĐ1 NTĐ2 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. -Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. * Làm BT 3 - GS HS ý thức học tập, tính cẩn thận khi làm bài. II. CHUẨN BỊ. GV chuẩn bị: - Tranh vẽ trong SGK - Bộ Toán 1 HS chuẩn bị: - Bộ Toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI I. MỤC TIÊU - Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, 2). - Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3). II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC TÍCH HỢP - Giao tiếp: ứng xử văn hóa. - Lắng nghe tích cực. III. CÁC PP/KT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận nhóm. - Động não - Xử lí tình huống. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 - Bảng nhóm ghi các câu văn bài tập 3 V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG NTĐ1 NTĐ2 5 34 1 1. Kiểm tra bài cũ : -2 học sinh giải bài toán trên bảng lớp (GV chuẩn bị sẵn đề) Lớp làm bảng con. 2. Bài mới Bài 1 : Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài , tự viết số vào phần tóm tắt , giải vào sách giáo khoa. Bài 2 : Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài toán, giải vào vở rồi chữa bài *Bài 3 : Yêu cầu học sinh tự đọc yêu cầu , tự giải vào vở . Bài 4 : Yêu cầu học sinh tự đọc lệnh của bài . Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng : 2cm + 3cm = Lấy 2 + 3 = 5 , viết 5 rồi viết thêm đơn vị sau số 5. 2cm + 3cm = 5cm 3. Củng cố, dặn dò - Thu vở chấm 1 số bài , nhận xét . - Tổng kết và tuyên dương 1) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lại lời ơn theo tình huống. - Nhận xét ghi điểm 2) Bài mới a) Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh đọc lời nhân vật - HS nêu nội dung tranh - Nhận xét sửa sai Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái, vội nhặt lên và xin lỗi bạn. Bạn này trả lời không sao. - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành nói lời xin lỗi - Nhận xét tuyên dương + Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi? + Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ thế nào? * Bài 2: miệng - HS đọc yêu cầu, tình huống - HS làm mẫu( tình huống 1). + HS1: Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút nhé. - HS thảo luận - HS thực hành b) HS1: Xin lỗi. Tớ vô ý quá c) HS1: Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi. d) HS1: Xin lỗi. Tớ quên mang sách trả cậu rồi. * Bài 3: Viết - HS đọc yêu cầu - Nhắc HS: đoạn văn có 4 câu cần sắp xếp lại cho hợp lí. 4 câu văn này sẽ tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Sắp xếp cho đúng thứ tự, cần đọc kĩ từng câu, để xem câu nào trước để tạo thành đoạn văn hợp lí. - HS làm bài vào vở - HS lên bảng sắp xếp - Nhận xét ghi điểm - Phân tích b) Câu mở đầu: Giới thiệu sự xuất hiện của chú chim gáy. a) Tả hình dáng. Những đốm cườm trắng trên cổ chú. d) Tả hoạt động. Nhẩn nha nhặt thóc rơi c) Câu kết. Tả tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả, thanh bình. 3) Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: Nói lời xin lỗi cần chân thành và lịch sự - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài mới Tiết 4: Âm nhạc - Âm nhạc NTĐ1 NTĐ2 ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG, PHÂN BIỆT CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG I. MỤC TIÊU. -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. -Biết phân biệt chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. II. CHUẨN BỊ. Đàn, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ,…). - Bảng phụ minh hoạ chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. BÀI DẠY: ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN. I. MỤC TIÊU. Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Tập hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát. Hát kết hợp vận động ( hoặc múa đơn giản). II. CHUẨN BỊ. - Đàn , thanh phách, song loan. Một vài động tác phụ họa cho bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. TG NTĐ1 NTĐ2 15 20 5 * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tập tầm vông. - Cho HS nghe giai điệu bài hát Tập tầm vông. Hỏi HS đoán tên và tác giả bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để thuộc lời ca và đúng gia điệu. - Hướng dẫn HS hát và vỗ hoặc gõ đệm theo phách: Tập tầm vông tay không tay có… x x xx x x xx - Hướng dẫn HS hát và vỗ hoặc gõ đệm theo phịp 2: Tập tầm vông tay không tay có… x x xx x x xx - Cho HS hát kết hợp trò chơi Tập tầm vông (đã hướng dẫn ở tiết trước). * Hoạt động 2: Nhận biết chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang khi nghe hát hay nghe nhạc. - GV sử dụng bảng phụ mô tả 3 chuỗi âm thanh khác nhau .Sau đó, GV kết hợp thể hiện bằng âm thanh điên, đi xuống, đi ss ngang. - Sau khi cho HS nghe và phân biệt các chuỗi âm thanh, GV có thể hát lại (hoặc thổi kèn) để HS tập nhân biết đâu là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. *Củng cố – Dặn dò: - Kết thúc tiết học, GVcó thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát đã học (hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm theo nhạc.) - Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm hát tốt, có thái độ tích cực trong tiết học; nhắc nhở những cá nhân và nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). - Dặn HS về ôn ại bài hát Tập tầm vông, tập vỗ tay đúng phách và nhịp của bài hát. 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Hoa lá mùa xuân”. GV đàn lại giai điệu bài hát cho HS nghe. GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát “ Hoa lá mùa xuân”. GV chú ý lắng nghe, sửa sai những chỗ HS hát chưa đúng, hướng dẫn các em hát gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ. + Hướng dẫn HS hát đối đáp. Chia lớp thành 2 nhóm. Cả 2 nhóm cùng hát: Cho người muôn ............ nơi nơi. Chia lớp thành nhiều nhóm, luân phiên tập hát và gõ đệm theo phách. + HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 , theo phách, tiết tấu. Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân. 2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. GV hướng dẫn các em một vài động tác múa đơn giản hoặc vận động phụ họa theo bài hát. - Chia từng nhóm hoặc từng dãy cho các em thực hiện động tác, sau đó cho các em thi đua biểh diễn trước lớp. Khi HS biểu diễn GV có thể đệm đàn HS còn lại gõ đệm theo phách. + Trò chơi đố vui. ( Có thể thực hiện trong tiết học nếu còn thời gian). - GV vỗ tay hoặc gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca “ Tôi là lá tôi...........mùa xuân” cho HS đoán xem đó là câu hát nào? - HS có thể trả lời theo nhiều cách khác nhau. Nếu HS trả lời: ( Cho nhựa ........rộn ràng) không có 2 tiếng “ nơi nơi” cũng hoàn toàn đúng và được khen ngợi. *Củng cố – Dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát 1 lần kết hợp gõ đệm theo phách. Xem trước bài “ Chú chim nhỏ dễ thương”. Tiết 5: Sinh hoạt - Sinh hoạt SINH HOẠT. 1. Nhận định tình hình chung của lớp - Nề nếp : Là tuần học thứ 22 của năm học lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. Còn 1 số em hay nghỉ học - Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt. 2/. Kết quả đạt được -Tuyên dương :chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài 3/Phương hướng tuần tới. - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. - Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra.

File đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 12 tuan 23.doc
Giáo án liên quan