Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 31

I. Mục tiêu

 1. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

 2. Hiểu cỏc từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

 Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Chuẩn bị:+ Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am. - Tớch cực hoỏ vốn từ bằng cỏch đặt cõu với từ ngữ đú. II/Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung BT 1 a III/ Các HĐ dạy-học TG HĐ của GV và HS Nội dung 4’ 1’ 10’ 11’ 11’ 3’ 2 HS lên bảng * Học sinh đọc yờu cầubài tập 1: Giỏo viờn giao việc: + Đọc thầm lại bài tập. + Nối từ ở cột bờn trỏi với nghĩa tương ứng ở cột bờn phải. + Tìm thêm những từ ngữ chỉ phẩm chấtkhác của người phụ nữ VN? - Học sinh làm bài cá nhân. - 1 HS lên bảng làm ý a. - Cho học sinh trỡnh bày kết quả ý b. - Giỏo viờn nhận xột, chốt ý. * Học sinh đọc yờu cầu BT, - Cho học sinh làm việc nhóm đôi: + ĐT lại các câu tục ngữ. + Mỗi câu tục ngữ đó nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ VN? Đại diện nhóm trình bày. - HS,GV nhận xột, chốt ý. *Cho học sinh đọc yờu cầu BT 3. - Cho học sinh làm bài, trỡnh bày bài làm. - Giỏo viờn nhận xột, chốt ý. * HS nêu lại 1 số phẩm chất của người phụ nữ. GVNX, dặn dò: - Hiểu đỳng và ghi nhớ những từ ngữ và tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học. không chịu khuất phục 1. Bài cũ - Hóy tỡm một vớ dụ trong đú dấu phẩy cú tỏc dụng ngăn cỏch trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ của cõu. - Tỡm một vớ dụ trong đú dấu phẩy cú tỏc dụng ngăn cỏch cỏc vế cõu. 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HD làm BT Bài 1: a) biết gánh vác, lo toan anh hùng có tài năng, khí phách, bất khuất biết gánh vác, lo toan trung hậu chân thành và tốt bụng đảm đang b) Những từ ngữ chỉ phẩm chấtkhác của người phụ nữ VN: nhân hậu, khoan dung, độ lượng, Bài 2: a) Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ. b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn HP, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. Bài 3: Đặt câu với một trong các câu tục ngữ trên. 3. Củng cố, dặn dò Luyện từ và câu –T.Số 62 ễN TẬP VỀ DẤU CÂU: DẤU PHẨY I/Mục tiờu: +Tiếp tục ụn luỵờn củng cố kiến thức về dấu phẩy : Nắm tỏc dụng của dấu phẩy , phõn tớch chỗ sai trong cỏch dựng dấu phẩy, biết chữa lỗi dựng dấu phẩy. +Hiểu sự tai hại khi dựng sai dấu phẩy, cú ý thức thận trọng khi dựng dấu phẩy. II/Chuẩn bị: bảng phụ. III/ Các HĐ dạy-học TG HĐ của GV và HS Nội dung 4 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ 2 HS lên bảng * Học sinh nờu yờu cầu bài tập1: +Mỗi em đọc thầm 2 đoạn a, b. + Đánh số TT cho các câu văn ở mỗi đoạn văn. +Nờu tỏc dụng dấu phẩy trong 2 đoạn văn đú. +Học sinh làm vở, 2 học sinh làm bảng phụ. +Tổ chức học sinh trỡnh bày kết quả, nhận xột. * BT 2 yêu cầu gì? HS làm việc nhóm đôi: + ĐT mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, trao đổi với bạn để hoàn thành bảng bên. HS báo cáo kết quả. GV chốt ý: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm tai hại. * Học sinh nêu yêu cầu bài tập3: + Đọc lại đoạn văn, chỉ ra 3 dấu phẩy đặt sai, đặt lại cho đỳng HS báo cáo kết quả. HS nêu tác dụng của dấu phẩy GVNX, dặn dò: +Ghi nhớ kiến thức đó học về dấu phẩy, sử dụng đỳng dấu phẩy +Bài sau:ễn tập dấu cõu( dấu phẩy) 1. Bài cũ -Đặt cõu với nội dung cõu tục ngữ “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ rỏo con lăn ”. -Đặt cõu với nội dung cõu tục ngữ “Giặc đến nhà, đàn bà cũng đỏnh” 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HD làm BT Bài 1: Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy Câu 1 a Ngăn cách TN với CN, VN Câu 2 a Ngăn cách các BP cùng chứcvụ trong câu Câu 4 a Ngăn cách TN với CN, VN; Ngăn cách các BP cùng chứcvụ trong câu Câu 2b Ngăn cách các vế trong câu ghép Câu 3b Ngăn cách các vế trong câu ghép Bài 2: Lời phê của xã Bò cày không được thịt. Anh hàng thịt đa thờm dấu cõu vào lời phờ của xó để hiếu là xó đồng ý cho anh làm thịt con bũ? Bò cày không được, thịt. -Lời phờ trong đơn cần được viết ntn để anh hàng thịt khụng được chữa một cỏch dễ dàng? Bò cày, không được thịt. Bài 3: -Sỏch Ghi- nột ghi nhận chị Ca-rụn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.( Bỏ dấu phẩy dựng thừa) -Cuối mựa hố năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại bệnh việnở thành phố Phơ-lin, banh Mi- chi- gõn, nước Mỹ.(Đạt lại vị trớ 1 dấu phẩy) -Để cú thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giỳp đỡ của 22 nhõn viờn cứu hoả. 3. Củng cố, dặn dò Tập làm văn –T.Số 61 Ôn tập về tả cảnh I/ Mục tiêu - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. - Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật QS và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả. II/ Các HĐ dạy-học TG HĐ của GV và HS Nội dung 3’ 1’ 17’ 16’ 3’ * 1 HS đọc yêu cầu BT1. HS làm việc cá nhân: + Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. + Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. HS báo cáo kết quả. HS NX, bổ sung. GVKL. * BT 2 yêu cầu gì? 2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. HS làm việc nhóm đôi: + ĐT lại bài văn và thảo luận 3 câu hỏi của BT. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. HSNX, bổ sung. GVKL. GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập về tả cảnh. 1. Bài cũ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HD ôn tập Bài 1:Những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I (gồm 13 bài) Quang cảnh làng mạc ngày mùa; Hoàng hôn trên sông Hương; Nắng trưa; Ví dụ dàn ý bài: Hoàng hôn trên sông hương - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. - Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và HĐ của con người bên sông lúc hoàng hôn. Đ1: Tả sự đổi sắc cảu sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. Đ2: Tả HĐ của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoànghôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. Bài 2: a) Bài văn miêu tả theo trình tự thời gian. b) Những chi tiết tác giả QS rất tinh tế: Mặt trời chìm vào đất/ Thành phốnắng sớm/ ánh đèn ..thưa thớt tắt/ c) 2 câu cuối bài thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả đối với vẻ đẹp của thành phố. 3. Củng cố, dặn dò Tập làm văn –T.Số 62 Ôn tập về tả cảnh I/ Mục tiêu - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng của mình. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý của bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II/ Chuẩn bị: HS : QS, tìm ý GV: Bảng phụ III/ Các HĐ dạy-học TG HĐ của GV và HS Nội dung 3’ 1’ 15’ 17’ 3’ * 1 HS đọc nội dung BT 1. GVlưu ý: Các em cần chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu, nên chọn tả cảnh em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc. - HS nói tên đề bài mà các em lựa chọn. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - 1 HS đọc gợi ý 1,2 (SGK/134) GV lưu ý: Dàn ý bài văn cần XD theo gợi ý trong SGK, song các ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự QS riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý tả cảnh đã chọn. - HS viết nhanh dàn ý bài văn vào vở- 2 HS làm trên bảng nhóm. - HS dán bài lên bảngvà trình bày dàn ý- HS,GVNX- bổ sung. * HS đọc yêu cầu BT 2. - HS tập trình bày miệng trong nhóm bàn. - HS trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt. GVNX, dặn dò: Về nhà viết lại dàn ý. 1. Bài cũ Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? 2. Bài mới * Giới thiệu bài * HD luyện tập Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: a) Một ngày mới bắt đầu ở quê em. b) Một đêm trăng đẹp. c) Trường em trước buổi học. d) một khu vui chơi, giải trí mà em thích. Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý. 3. Củng cố, dặn dò Sinh hoạt - T.Số 31 Sơ kết tuần - Em tập làm hoạ sĩ I. Mục tiêu - HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 31. - Giáo dục HS yêu thích cái đẹp. II/ Chuẩn bị: GV sưu tầm 1 số tranh. II. Các hoạt động dạy học 1. Sinh hoạt (30’) * Các tổ bình xét, xếp loại * Lớp trưởng báo cáo tình hình chung * GV nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 31: + Chuyên cần:.................................................................................................................... + Đạo đức: .......................................................................................................................... + Học tập: ........................................................................................................................... + Nề nếp:............................................................................................................................. + Lao động:......................................................................................................................... * Phương hướng tuần 32 - Đảm bảo tỉ lệ chuyên cần. - Duy trì tốt thói quen chào hỏi, đoàn kết thân ái với bạn bè. - Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của trường, của lớp. - Tích cực học tập; giữ gìn sách vở sạch đẹp; rèn chữ viết. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Thực hiện vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường thường xuyên . 2. HĐNG: Em tập làm hoạ sĩ (35’) * Thảo luận cả lớp: GV cho HS QS 1 số bức tranh như: Em Thuý, Thiếu nữ bên hoa huệ, Bác Hồ đi công tác, Du kích tập bắn, Vui trung thu, + Hãy nêu cảm nhận của em khi xem những bức tranh đó? + Em có mơ ước gì? + Em hãy kể tên 1 số đề tài mà em đã được học ở môn Mĩ thuật? + Em thích đề tài nào? Nội dung mỗi đề tài đó là gì? * HS thực hành vẽ tranh theo đề tài mà các em lựa chọn- GV giúp đỡ các em hoàn thành bài. * HS trưng bày và giới thiệu bài vẽ. HS, GVđánh giá, NX. GVNX tiết học, dặn dò: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5. Nhận xét của Ban giám hiệu ................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc