Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2009

I. MỤC TIÊU

 Sau bài học học sinh có thể:

 - Kể lại các cách bảo quản thức ăn

 - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản.

 - Nói về những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 24, 25 SGK

 - Phiếu học tập

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Bài cũ (3-5) ? Nêu lí do vì sao cần ăn nhiều rau quả chín?

 ? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 6 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở soát bài. 2875 46375 769564 + 3219 + 25408 + 40526 6094 71783 810090 * GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính. * Bài 2: Tìm x: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, hai HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? x là thành nào chưa biết trong phép tính? ? Nêu lại cách tìm số bị trừ chưa biết? - Nhận xét đúng sai. - GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết quả. x – 425 = 625 x = 625 + 425 x = 1050 x – 103 = 99 x = 99 + 103 x = 202 * Gv chốt: Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc, cả lớp soát bài. xã Yên Bình: 16545người ? người xã Yên Hoà: 20628người Bài giải Cả hai xã có số người là: 16545 + 20628 = 37173 (người) Đáp số: 37173 người * Gv chốt: Cách trình bày một bài toán có lời văn. * Bài 4: vẽ theo mẫu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét tuyên dương đội thắng. * GV chốt: Rèn cho HS cách quan sát và vẽ theo mẫu chính xác. 4. Củng cố: ? Nêu lại cách đặt tính rồi tính theo mẫu. Nhận xét tiết học. Kỹ thuật $6.Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường( t1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khau thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Hai mảnh vải giống nhau: 20cm x 30cm - Kim, chỉ III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Các hoạt động: a) Hoạt động 1: Học sinh quan sát nhận xét mẫu: - GV giới thiệu một số mẫu. - Gv kết luận về đặc điểm khâu ghép hai mảnh vải và ứng dụng của nó. - HS quan sát và nhận xét sản phẩm có đường khâu ghép hai mảnh vải: b) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Cho HS quan sát H 1, 2, 3 SGK + yêu cầu HS quan sát H1 + Yêu cầu quan sát hình 2, 3 - Gv hướng dẫn. - Gv nhận xét. - HS nêu cách vạch dấu đường khâu. - Ghép 2 mép vải Một Hs lên bảng thao tác mẫu. - HS nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải. - Hai HS thực hiện thao tác. - HS nhận xét. - 2 HS đọc phần ghi nhớ. 3. Củng cố: Dặn dò chuẩn bị cho tiết 2. Nhận xét tiết học. Soạn ngày 22/9/2009 Giảng thứ 6/25/9/2009 Luyện từ và câu $12.Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng I. Mục đích, yêu cầu - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng - Sử dụng những từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. Đồ dùng dạy học - Từ điển III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5’) - 5 danh từ chung gọi tên các đồ vật - 5 danh từ riêng của người, sự vật xung quanh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Làm bài theo nhóm bàn - Thứ tự cần điền - GV nhận xét chốt ý Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - 2 em lên bảng làm - Nhận xét - GV chốt ý Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn (dựa vào nghĩa BT2) - Chia 3 đội thi làm nhanh, đúng - Nhận xét Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS đặt câu - GV cho các tổ thi tiếp sức - Nhận xét - Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: - Đại diện 2 nhóm trình bày - Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự ái, tự hào - Chọn từ ứng với nghĩa sau: Một lòng một dạ. ........với người nào đó là: Trung thành Trước sau như một,......: Trung kiên Một lòng một dạ vì.......: Trung nghĩa ăn ở nhân hậu. ......: Trung hậu Ngay thẳng, thật thà: Trung thực Xếp các từ ......thành 2 nhóm: - Trung có nghĩa ở giữa: Trung thu, trung bình, trung tâm. - Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên. Đặt câu VD: - Bạn Lương là HS trung bình ở lớp. - Thiếu nhi ai cũng thích tết trung thu - Nhóm hài chúng em luôn là trung tâm của sự chú ý. - Các chiến sĩ luôn trung thành với Tổ quốc. III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Tập làm văn $12. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. I. Mục đích, yêu cầu - Dựa vào 6 tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu II. Đồ dùng dạy học - 6 tranh minh hoạ truyện SGK phóng to, có lời dưới mỗi tranh III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5’) - 1 HS đọc nội dung ghi nhớ bài TLV: Đoạn văn trong bài kể chuyện - 1 HS làm lại bài tập phần luyện tập (Đoạn 3) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - GV dán 6 tranh minh hoạ và giới thiệu tranh và nội dung minh hoạ. - 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới mỗi tranh, đọc giải nghĩa từ - HS quan sát tranh, đọc thầm câu hỏi gợi ý. ? Truyện có mấy nhân vật? ? Nội dung truyện nói về điều gì? - 6 HS nối tiếp nhau, mỗi em nhìn một tranh, đọc câu dẫn giải dưới tranh - 2 HS dựa vào tranh và dẫn giải thi kể lại cốt chuyện. Bài tập 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh. . .kể chuyện. - 1 HS đọc nội dung bài tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh 1 ? Quan sát bức tranh 1 có mấy nhân vật? ? Nhân vật làm gì? ? Nhân vật nói gì? ? Ngoại hình nhân vật như thế nào? Lưỡi rìu sắt - Hai nhân vật: chàng tiều phụ và một cụ già chính là tiên ông. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. - Chàng tiều phu - Đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông. - “Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!” - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn mò rìu. - Bóng loáng - 2 HS nhìn phiếu tập xây dựng đoạn văn - HS-GV nhận xét - HS làm bài: cá nhân suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS kể chuyện theo cặp. - Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn chuyện. III. Củng cố dặn dò ? Muốn phát triển được câu chuyện chúng ta cần làm gì? GV nhận xét tiết học. Toán $30.Phép trừ I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính trừ có nhớ vfa không có nhớ với các số tự nhiên có bốn. năm, sáu chữ số. - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Luyện vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình bài 4. III. Hoạt động dạy học A. bài cũ: HS lên bảng thực hiện đặt tính rồi tính: 342980 + 2785 56078 + 10965 ? Giải thích cách làm? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. 2. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: - GV viết lên bảng yêu cầu HS đặt tính rồi tính: (hai HS làm bảng) 865279 – 450237; 647253 - 285749 - Nhận xét bài làm. ? Hãy nêu lại cách đặt tính rồi tính? - GV nhận xét. ? Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - Hai HS làm bảng, cả lớp làm nháp. - HS nêu cụ thể cách tính của phép tính: 647253 - 285749 - Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện từ phải sang trái. 3. Thực hành: * Bài 1: Đặt tính rồi tính: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, ba HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét đúng sai. - Đổi chéo vở soát bài. 62975 39700 100000 - 24138 - 9216 - 9898 38837 30484 90102 * GV chốt: Củng cố cho HS cách đặt tính rồi tính. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét. - Một HS đọc, cả lớp soát bài - Số lớn nhất có bốn chữ số là: - Số bé nhất có bốn chữ số là:.. - Hiệu của hai số này là: * GV chốt: HS nhớ lại kiến thức về các số tự nhiên. * Bài 3: - HS đọc bài toán ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Các đơn vị trong bài đã thống nhất chưa? - Một HS tóm tắt bài trên bảng. - Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài. - HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? ? Nêu cách giải khác? ? Nêu cách đổi từ kg sang tấn? - Nhận xét đúng sai. - Một HS đọc, cả lớp soát bài. 2632kg Ngày thứ hai: 264kg Ngày thứ nhất: Bài giải Ngày thứ hai bán được số kilôgam đường là: 2632 - 264 = 2368 (kg) Cả hai ngày bán được số kilôgam đường là: 2632 + 2368 = 5000 (kg) = 5 tấn Đáp số: 5 tấn * GV chốt: Cách giải bài toán có lời văn. Lưu ý cho HS cách trình bày và đơn vị đo khối lượng. * Bài 4: Vẽ theo mẫu: - HS đọc yêu cầu. - HS làm cá nhân. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tiếp sức phần a. - Phần b cho một HS làm bảng. - Chữa bài: ? Giải thích cách làm? - Nhận xét tuyên dương đội thắng. * GV chốt: Rèn cho HS cách quan sát và vẽ theo mẫu chính xác. Bước đầu làm quen với đơn vị đo diện tích. 4. Củng cố: Nhận xét tiết học. Sinh hoạt Tuần 6 I. Mục tiêu - Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trờng, lớp trong tuần. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. 2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp. 3. GV nhận xét chung: - GV nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen- phê tổ, cá nhân. a, Ưu điểm: - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy định của nhà trường & lớp đề ra: + Đi học đều và đúng giờ. + Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. + Nề nếp thể dục tương đối tốt. + Học bài và làm bài trước khi đến lớp. + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. b, Nhược điểm: - Xếp hàng thể dục còn chậm, ý thức chưa được tốt. - Trong lớp còn một vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng. 4. Phương hướng hoạt động tuần tới: - Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Đội ngũ cán bộ lớp cần đôn đốc các bạn trong việc thực hiện tốt các nề nếp. 5. Văn nghệ: GV tổ chức cho học sinh lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc