Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài, tên người nước ngoài phiên âm (Ha-li-ma, A-la).

 - Hiểu các từ ngữ trong truyện, điễn biến của truyện.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn và lời các nhân vật (lời kể: lúc băn khoăn, lúc hồi hộp, lúc nhẹ nhàng, lời của vị tu sĩ: từ tốn, hiền hậu).

3. Thái độ: - Đề cao các đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh – cái làm nên sức mạnh của người phụ nữ, bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: SGK, xem trước bài.

 

doc44 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át Kể chuyện tuần 30. (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến). Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra. 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác). 1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám. 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4. 2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu). Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Thứ sáu, ngày 07 tháng 04 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố nhữ ng kiến thức đã có về dấu phảy: nêu được tác dung của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho. 3. Thái độ: - Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 28’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ. Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. Giáo viên nhận xét bài làm. ® Kết luận. Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. ® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ. v Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu phẩy? Cho ví dụ? ® Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh làm việc thep nhóm đôi. 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc lại toàn văn bản. 1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”. Học sinh làm bài. 2 em làm bảng phụ. Lớp sửa bài. 2 học sinh nêu: cho ví dụ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN: ÔN SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở bài tập, các ô số bài 4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập số thập phân. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết. Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0 Bài 3: Lưu ý những bài dạng hỗn số. Bài 4: Tổ chức trò chơi. Bài 5: Giáo viên chốt lại cách xếp số thập phân. v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 1, 2/ 62. Làm bài 3, 4, 5/ 62 vào vở bải tập. Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt). Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài 4. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh làm bài. Sửa bài – 1 em đọc, 1 em viết. Lớp nhận xét. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh nhận dấu > ; < ; = với mọi em 3 dấu. Chọn ô số để có dấu điền vào cho thích hợp. Cả lớp nhận xét. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Sửa bài, học sinh lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số). Lớp nhận xét. 1 em đọc – 1 em viết. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. 2. Kĩ năng: - Nói về sự nuôi con của chim. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 10’ 18’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản và nuôi con của chim. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Gọi đại diện đặt câu hỏi. Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Học sinh khác có thể bổ sung. ® Giáo viên kết luận: Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. ® Giáo viên kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c. Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt. Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân. Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111. Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LÀM VĂN: VIẾT BÀI VĂN TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phướng pháp: Thực hành. Giáo viên nhận xét nhanh. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Phương pháp: Luyện tập. Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”. Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 ). Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. 7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 29:

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc