Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học 2 Hàng Vịnh

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết:

 - Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dướ học tập.

 - Có ý thức học tập và rèn luyện.

 - Vui và tự hào khi là HS lớp 5.

 - HS khá giỏi: Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập và rèn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

 Hình vẽ trong SGK, mi-crô không dây để chơi trò “Phóng viên”.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 1 - Trường Tiểu học 2 Hàng Vịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếu ( trang 8) và hướng dẫn cách chơi. - Học sinh nhận phiếu. Ÿ Liệt kê về các đặc điểm: cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam (mỗi đặc điểm ghi vào một phiếu) theo cách hiểu của bạn. - Những đặc điểm chỉ nữ có: - Đặc điểm hoặc nghề nghiệp có cả ở nam và nư: - Những đặc điểm chỉ nam có: - Học sinh làm việc theo nhóm. Ÿ Gắn các tấm phiếu đó vào bảng được kẻ theo mẫu (theo nhóm) - Học sinh gắn vào bảng được kẻ sẵn (theo từng nhóm). Ÿ Bước 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, trình bày kết quả - Lần lượt từng nhóm giải thích cách sắp xếp. - Cả lớp nhận xét. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc . * Hoạt động 3: Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ Ÿ Bước 1: Làm việc theo nhóm: - GV yêu cầu các nhóm thảo luận 1.Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải thích tại sao ? a/ Công việc nội trợ là của phụ nữ. b/ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình . c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật . 2.Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vậy có hợp lí không ? 3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ? 4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? -Mỗi nhóm 2 câu hỏi. Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp: -Từng nhóm báo cáo kết quả. - GV kết luận 3. Củng cố: Nêu nội dung Bạn cần biết 4. Dặn dò : - Xem lại nội dung bài, chuẩn bị bài. - 2 HS đọc lại. Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2). - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3. HS KG đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập cho bài 1, 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn? Nêu vd. Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài-Ghi bảng - Hs nhắc lại . * Hướng dẫn hs làm bài tập: Ÿ Bài 1: - 1 Hs đọc yêu cầu bài 1. - Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen. - Học theo nhóm bàn - Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng (đúng và nhiều từ). Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương. - Học sinh nhận xét. Ÿ Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm bài cá nhân và các em khá giỏi làm 2, 3 câu. - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai. _ VD : +Vườn cải nhà em mới lên xanh mướt. Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh: - Học sinh nhận xét từng câu. Ÿ Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “ - Học trên phiếu luyện tập. - Học sinh làm bài trên phiếu - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc lại cả bài văn đúng. 3. Củng cố: - Nhận xét - Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và nêu cách dùng. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”. - Nhận xét tiết học. Tiết 2 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2). *GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ư thức BVMT. II. CHUẨN BỊ: Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - H s đọc ghi nhơ. Ÿ Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: - Giới thiệu bài- Ghi bảng . HS nhắc lại. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Ÿ Bài 1: - Hoạt động nhóm, lớp . - Học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn . - HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”. + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu ? - Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , + Tác giả quan sát cảnh vật bằng những giác quan nào ? - Bằng cảm giác của làn da( xúc giác), mắt ( thị giác ). + Tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích chi tiết đó ? - HS tìm chi tiết bất kì . Ÿ Giáo viên chốt lại Ÿ Bài 2: - Hoạt động cá nhân - Một học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy. - Học sinh ghi chép lại kết quả quan sát (ý) . -GV chấm điểm những dàn ý tốt. - Học sinh nối tiếp nhau trình bày. - Lớp đánh giá và tự sửa lại dàn ý của mình. 3. Củng cố: - Nêu cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh. - 2 hs 4. Dặn dò: - Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn. - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh. - Nhận xét tiết học Tiết Toán PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. - BT cần lm : 1; 2; 3; 4(a,c). HS kh, giỏi lm thm cc phần cịn lại - Giáo dục tính cẩn thận cho HS. II. CHUẨN BỊ: - Các phiếu to cho hs làm bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: So sánh 2 phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. - Học sinh sửa bài về nhà. - HS nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu phân số thập phân. - Hoạt động nhóm đôi. - Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân: - Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần. - Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm). - Nêu phân số vừa tạo thành . - Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo. - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, gọi là phân số gì ? - ...phân số thập phân. - Một vài học sinh lặp lại . Ÿ Giáo viên chốt lại: b. Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học Ÿ Bài 1: Đọc phân số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh đọc thầm cá nhân. - Học sinh khác sửa bài. Ÿ Giáo viên nhận xét. - Cả lớp nhận xét. Ÿ Bài 2: Viết phân số thập phân - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài vào nháp. - 1 hs làm bài vào phiếu. Ÿ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét. Ÿ Bài 3: - Hs đọc yc đề bài. Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu yêu cầu bài tập. - GV chấm bài , công bố điểm. - Học sinh làm bài vào vở (a;c), hs khá giỏi làm thêm câu b, d. - Học sinh lần lượt sửa bài. - Học sinh nêu đặc điểm của phân số thập phân. Ÿ Giáo viên nhận xét 3. Củng cố: - Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ? - Học sinh nêu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại) - Học sinh thi đua Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập. Tiết 4 Âm nhạc Bài ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT Đà HỌC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4. - Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợpù vận động theo bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. III. Hoạt động dạy học: TG NỘI DUNG HĐ CỦA HS 10’ 10’ 10’ 2’ Ôn tập một số bài hát đã học Quốc ca Việt Nam - Ai là tác giả? - Cả lớp đứng nghiêm hát Em yêu hoà bình - Ai là tác giả? - GV giới thiệu lời ca của bài hát. - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Từng tổ trình bày - GV đánh giá Chúc mừng - Bài Chúc mừng là nhạc nước nào? - GV giới thiệu lời ca của bài hát - Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát, nửa kia gõ đệm theo phách. Phách mạnh gõ tay phải, hai phách nhẹ gõ tay trái. Đổi lại phần trình bày. - Từng tổ trình bày – GV đánh giá Thiếu nhi thế giới liên hoan - Ai là tác giả? - GV giới thiệu lời ca của bài hát. - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm: đoạn 1 gõ phách, đoạn 2 gõ theo tiết tấu lời ca. - Từng tổ trình bày – GV đánh giá - GV tổng kết phần trình bày 3 bài hát có vận động phụ hoạ của các tổ. Đánh giá, khen ngợi và động viên HS cố gắng học tập môn Âm nhạc. Kết thúc: Cả lớp hát bài Em yêu hoà bình kết hợp gõ đệm theo phách. HS ghi bài HS trả lời HS hát Quốc ca HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện Các tổ thực hiện HS trả lời HS thực hiện Các tổ thực hiện HS trả lời HS thực hiện Các tổ thực hiện HS theo dõi HS thực hiện Tiết 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM – GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: . * Học tập: .. * Hoạt động khác: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III. Kế hoạch tuần 2: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Nhắc nhở gia đình đóng các khoản đầu năm. .. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho Hs Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” nhằm thực hiện tốt việc chấp hành ATGT

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 1.doc