Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 năm 2006

$ 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài ( Xa – da – cô Xa – xa –ki, Hi – rô -si – ma; Na – ga - da –ki ).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa – da – cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

II/ Đồ dùng dạy – học:

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh dạy đọc diễn cảm.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 4 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì chẳng ai ưa. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học, nhắc HS học thuộc các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 1,3. Tiết 3.Toán : $19 Luyện tập I/ Mục Tiêu -Giúp HS củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỷ lệ. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu * Bài tập 1 : Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỷ số”. Chữa bài: * Bài 2: GV gợi ý: Trước tiên tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con Sau đó tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu. * Bài tập 3: Một HS đoc yêu cầu. Yêu cầu HS tự tìm hiểu, tóm tắt rồi làm bài tập vào vở. Chữa bài tập * Bài tập 4 ( Thưc hiện tương tự bài tập 3) Tóm tắt 3000 đồng / 1quyển: quyển 1500 đồng/ 1quyển : quyển? Bài giải 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000: 1500= 2( lần) Nếu mua vở với giá 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 25 x 2= 50 (quyển) Đáp số 50 quyển vở. Đáp số: 200000 đ Tóm tắt 10 người: 35 m 30 người:m? Bài giải 30 người gấp 10 người lần là : 30: 10 = 3 (lần) 30 người cùng đào trong 1ngày được số mét mương là: 35x 3 =105 (m) Đáp số: 105 m Tóm tắt Mỗi bao 50kg : 300 bao Mỗi bao 75 kg:? Bao? Bài giải Xe tải có thể chở được số ki- lô-gam gạo là: 50x 300= 15000(kg) Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là: 15000: 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao gạo. 3-Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ họcTiết 4: Khoa học $ 8 : Vệ sinh ở tuổi dậy thì I/ Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: 1-Nêu những việc nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì. 2-Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Động não *Mục tiêu: (Mục I.1) *Cách tiến hành: -Tuổi dậy thì, chúnh ta cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn trứng cá? -GV ghi lại những ý kiến của HS. -GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm trên. -GV kết luận: (SGV-41) -HS trả lời -HS nêu những tác dung của từng việc làm vệ sinh. HĐ2: Làm việc với phiếu học tập. -GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ: +Nam nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nam” +Nữ nhận phiếu “VS cơ quan sinh dục nữ” ( Nội dung phiếu như SGV-41,42) -Chữa bài tập theo nhóm nam,nữ riêng. HĐ 3: Quan sát tranh và thảo luận. *Mục tiêu: ( mục I.2) *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm: +Chỉ và nói ND từng hình. +Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để BV sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? -GVkết luận: (SGV-44) -HS thảo luận nhóm -Đai diên các nhóm trình bày HĐ 4: Trò chơi Tập làm diễn giả. *Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học. *Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn. HS trình bày . GV khen ngợi các HS đã trình bày rồi hỏi HS khác: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn? 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Tiết 5 Âm nhạc : $4 : Học hát, bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh. I/ Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ca . Lưu ý hát đúng các chỗ đảo phách. -Qua bài hát giáo dục cho HS yêu cuộc sống hoà bình. II/ Chuẩn bị : - SGK Âm nhạc 5. -Nhạc cụ gõ (song loan , trống nhỏ , thanh phách tre.) III/Các hoạt động dạy học : 1. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học. 2.Phần hoạt động : 2.1, Hoạt động 1:Học hát -Giới thiệu bài: GV treo tranh lên bảng , khai thác nội dung bức tranh dẫn dắt vào bài. -GV hát mẫu . -GV hướng dẫn HS đọc lời ca. * Dạy hát từng câu: chia câu hát : 2.2, Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định : - HS lắng nghe. -HS đọc lời ca: +Lần 1: Đọc trơn đều. +Lần 2: Đọc lời ca ngắt nghỉ theo trường độ của lời ca. -HS học hát từng câu. - Hát kết hợp gõ đệm (đoạn a) -Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca. 3. Phần kết thúc: (?) Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình? -Bỗu trời xanh (Nguyễn Văn Quỳ) -Hoà bình cho bé(Huy Trân) -Trái đất này của chúng em.(Trương Quang Lục - Định Hải) -Chúng em cần hoà bình.(Hoàng Long- Hoàng Lân) ____________________________ Thứ sáu ngáy 6 tháng 10 năm 2006 Tiết 1: Thể dục $ 8 Đội hình đội ngũ- trò chơi “Mèo đuổi chuột” I. Muc tiêu, -Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay phải quay trái, quay sau, đi đàu vòng phải, vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đọng tác đúng với kỹ thuật đúng khẩu lệnh. II. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1 Phần mở bài -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Xoay các khớp cổ tay cổ chân Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp. Trò chơi khởi động. Kiểm tra bài cũ 2 Phần cơ bản. a Ôn đội hình đội ngũ Ôn quay phải, trái, sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. b. Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” GV nêu tên trò chơi. Giải thích cách chơi và quy định chơi. GV quan sát nhận xét 3 Phần kết thúc. Cho HS chạy thường theo đia hình sân trường, Lập thành vòng tròn lớn, khép dần thành vòng tròn nhỏ, đi chậm, thả lỏng cơ thể GV cùng HS hệ tthống bài. GVnhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao BTVN. Định lượng 6- 10 phút 18-22 phút 10-12 phút 7-8 phút 4-6 phút Phương pháp * * * * * @ * * * * * * * * * * Đội hình tập luyện: @ * * * * * * * * * * * * * * Lần 1: Cả lớp tập. Lần 2- 3: Tập theo tổ Đội hình chơi: Tiết 2: Tập làm văn. $8 : Tả cảnh (Kiểm tra viết) I/ Mục tiêu: HS biết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II/ Đồ dùng dạy học: -Giấy kiểm tra. -Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh. III/ Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Ra đề: Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy). Củng cố dặn dò. Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê Tiết 3: Toán. $20: Luyện tập chung. I/ Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ sốcủa 2 số đó” và bài toán lên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. II/ Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *Bài 1: -Mời 1HS nêu yêu cầu. -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng nào? -Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì? -Cho HS giải vào vở rồi chữa bài. *Bài 2: (Qui trình thực hiện tương tự bài 1). *Bài 3: -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán. - Chữa bài: * Bài 4; GV thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo 2 hướng. - Cách 1 : Đ ưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị” -Cách 2: GV gợi ý theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu? Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày? Đáp số: 8 HS nam 20 HS nữ. Đáp số: 90 m Tóm tắt: 100km: 12L xăng 50km:L xăng? Bài giải: 1000km gấp 50km số lần là: 100: 50= 2( lần). Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là 12: 2= 6 ( L) Đáp số 6 L Bài giải: -Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 30 x 12= 360 (ngày) - Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là 360: 18= 20 (ngày) Đáp số:20 ngày. Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung giờ học. BT về nhà: Bài 4 cách 2. Tiết 4: Địa lý. $ Sông ngòi. I Mục tiêu. Học xong bài này, HS: -Chỉ được trên bản đồ chỉ được trên bản đồ một số sông chính của VN. -Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. -Hiểu và lập được mối quan hệ đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. II Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN. III Các hoạt động dạy- học. 1 Kiểm tra bài cũ. -Nêu sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam? 2- Bài mới. 2.1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dầy đặc. * Hoạt động 1. (Làm việc theo cặp) - Nước ta nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? - Kể tên và chỉ trên hình một vị trí một số sông ở VN. - Nhận xét về số sông ngòi ở Miền Trung? -Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. *Kết luận: Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên cả nước. 2.2.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. *Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 7) Câu hỏi thảo luận: -Mùa mưa và mùa khô sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao? 2.3. Vai trò của sông ngòi: *Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp ) -Nêu vai trò của sông ngòi? -GV mời HS lên bảng chỉ bản đồ địa lý tự nhiên VN về vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông lớn bồi đắp lên chúng. -GV kết luận -HS thảo luận nhóm 2 -HS trả lời các câu hỏi trước lớp. -Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc. -Miền Bắc có các sông lớn: s. Hồng, s.Đà, s. Thái Bình. -Miền Nam có các sông lớn: s. Tiền, s. Hậu, s. Đồng Nai. -HS thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận. -HS khác bổ sung. +Bồi đắp nên nhiều đòng bằng. +Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt. +Là nguồn điện và là đường giao thông. +Cung cấp nhiều tôm cá. 3.Củng cố- dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 5: Kĩ thuật. Ôn tập thực hành đính khuy 4 lỗ. I/ Mục tiêu: Ôn luyện củng cố thực hành đính khuy bốn lỗ. II/ Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu qui trình đính khuy bốn lỗ? 2. Bài mới: *Hoạt động 1: HS thực hành. -HS nhắc lại hai cách đính khuy bốn lỗ. -Cả lớp và GV nhận xét, hệ thống lạ cách đính khuy bốn lỗ. -HS thực hành. *Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -Gọi HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm. -HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu đánh giá. -GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của HS theo hai mức: hoàn thành(A) và chưa hoàn thành (B). 3, Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về thực hành thêm và chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc