Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 năm 2006

$25: Người gác rừng tí hon

I/ Mục tiêu:

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp hơn ở đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.

2- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.

III/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 13 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 3-SGK, QS hình 3 +Em hãy tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện? -HS trình bày kết quả. -GV kết luận: SGV-Tr.107 2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) -GV cho HS dựa vào ND SGK và hình 3 -GV phát phiếu HT cho HS thảo luận nhóm 2. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. d) Các trung tâm CN lớn của nước ta: 2.2-Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 7) -Cho HS quan sát hình 3, 4-SGK. -Cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung các câu hỏi: +Nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? +Em hãy nêu những điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước? +Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? +Kể tên các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện lớn của nước ta? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: ( SGV-Tr. 107 ) -HS chỉ trên bản đồ: +Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh ; a-pa-tít ở Lào Cai ; dầu khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta. +Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa-Vũng Tàu, ; thuỷ điện ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An, *Kết quả: 1 – b 2 – d 3 – a 4 – c -Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nghuyên, Cẩm Phả, Bà Rịa-Vũng Tàu, Biện Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một. -Đại diện các nhóm trình bày. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc: $13: ÔN tập bài hát: Ước mơ I/ Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu và lời ,thể hiện tình cảm thiết tha trìu mếncủa bài Ước mơ.Tập trình bày bài hát kết hợp vận đông theo nhạc. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. -Một vài động tác phụ hoạ. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài Ước mơ. - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1 lần. -GV hướng dẫn cho HS vận động theo nhịp 3/ Phần kết thúc: - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ? -GV nhận xét chung tiết học -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS ôn tập bài hát : -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. x x x x Đàn bướm xinh dạo chơi x x x -Cả lớp hát lại bài hát. -Vận đông theo nhịp -Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 Tiết 1: Thể dục. $26: Động tác nhảy Trò chơi “Chạy nhanh theo số” I/ Mục tiêu -Học động tácnhảy.Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Khởi động một trò chơi do GV chọn. 2.Phần cơ bản. *Ôn 6động tác: đã học -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác. *Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp. -GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo -Ôn 7động tác đãhọc. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 2-3 phút 1-2vòng 2 phút 1 phút 18-22 phút 5-6 phút 8 phút 4-5 phút 5 phút 2 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: như trên Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV Tiết 2: Tập làm văn $26: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về đoạn văn. -HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi yêu cầu của bài tập 1 ; gợi ý 4. -Dàn ý bài văn tả một người em thường gặp. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người mà em thường gặp. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật trong dàn ý thành một đoạn văn. 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: -Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. -Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn. -GV treo bảng phụ , mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và Y/C viết đoạn văn: +Đoạn văn cần có câu mở đoạn. +Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó. +Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí. - GV nhắc HS chú ý: + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn. +Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người) + Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện CX của người viết. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo. -GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn. -HS đọc. -HS đọc. -HS đọc gợi ý 4. -HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. -HS bình chọn. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học $26: đá vôi I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng. -Nêu ích lợi của đá vôi. -Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 54, 55 SGK. -Một vài mẫu đá vôi, đá cuội ; giấm chua hoặc a-xít (nếu có điều kiện). -Sưu tầm các thông tin tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53) 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được. *Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. *Cách tiến hành: -GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: +Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và ích lợi của đá vôi +Thư kí ghi lại. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr, 102. -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. -HS trình bày. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc với vật mẫu hoặc quan sát hình. *Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát và phát hiện một vài tính chất của đá vôi. *Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành, trang 55 – SGK. -Thư kí ghi vào phiếu học tập: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. 2. Nhỏ vài giọt giấm (hoặc a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGK-Tr.96. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của phần thực hành, ghi kết quả vào phiếu học tập. -HS trình bày. -HS chú ý lắng nghe. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán $65: chia một Số thập phân cho 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu và bước đầu thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia một STP cho một số tự nhiên ta làm thế nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 213,8 10 13 21,38 38 80 0 -Nêu cách chia một số thập phân cho 10? b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. -Muốn chia một số thập phân cho 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: -Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc. -HS thực hiện phép chia ra nháp. -HS nêu phần nhận xét trong SGK-Tr.65. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: -HS nêu. -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 -HS đọc phần quy tắc SGK. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (66): Nhân nhẩm -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. GV hỏi cách tính nhẩm kết quả của mỗi phép tính. *Bài tập 3 (66): -Mời 1 HS đọc đề bài. -HD HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 4,32 0,065 4,329 0,01396 b) 2,37 0,207 0,0223 0,9998 *VD về lời giải: a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 =1,29 *Bài giải: Số gạo đã lấy ra là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số: 483,525 tấn 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan