Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 1 năm 2008

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ mục tiêu:

1. Đọc đúng : Tựu trường, sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông .

- Đọc trôi chảy toàn bài , thể hiện được tình thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ với thiếu nhi Việt Nam.

2. Hiểu các từ ngữ : bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu .

Hiểu nội dung nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới .

- Thuộc lòng một đoạn thơ : “Sau 80 năm của các em”

II/ Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 1 năm 2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời cha mẹ, thầy cô giáo, lễ phép giữ gìn sách vở sạch sẽ, ... 2.4.Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “Phóng viên” *Cách tiến hành : +GV yêu cầu học sinh thay đổi phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn . * VD : ? Theo bạn là học sinh lớp 5 bạn cần làm gì ? ? Bạn cảm thấy thế nào khi là hs lớp 5 ? ? Bạn có những điểm tốt nào khi là hs lớp 5 ? ? Là hs lớp 5 bạn cần cố gắng điều gì?... - GV nhận xét, KL - Hs chuẩn bị phỏng vấn về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học . - HS nêu lại ghi nhớ SGK . 3.Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau _______________________________ Tiết 4: Lịch sử. $1: “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ -Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng với nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược . II/ Đồ dùng dạy- học: -Hình trong SGK và phiếu học tập của HS . -Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy –học: Giới thiệu chung : - GV nêu khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ . - GV y/c hs quan sát tranh (H5/SGK) ?Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh ? Bài mới: Giới thiệu bài: 2.2- Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau khi Pháp mở cuộc xâm lược . ? Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta ? ? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp ? - GV vừa chỉ bản đồ vừa nêu lại nội dung hoạt động 1 2.3. Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - HS đọc thầm SGK/4 ? Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của vua đúng hay sai? Vì sao ? ? Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ ntn? ? Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm đó có tác dụng ntn ? *KL: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhượng 3 tỉnh miền đông Nam kỳ cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết ở lại cùng nhân dân đánh giặc. 2.4.Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. ? Nêu cảm nghĩ của em về “BTĐNS” Trương Định ? ?Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? - GV KL : Trương Định là tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ . -HS chú ý lắng nghe. - Tranh vẽ nội dung làm lễ suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”, buổi lễ rất long trọng . - Học sinh đọc thầm SGK - Nhân dân Nam Kỳ đã đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược . Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực . - Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước . - Hoạt động nhóm 4 – Nêu ý kiến - Lệnh vua không hợp lý vì lênh đó thể hiện sự nhượng bộ của triều đình với thực dân Pháp, trái với nguyện vọng của dân ta . - HS trả lời – hs khác nx - HS trả lời - > Việc làm đó có tác dụng động viên cổ vũ ông quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc. - Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hy sinh thân mình cho dân tộc . Em vô cùng khâm phục ông . - Nhân dân đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học . 3.Củng cố-dặn dò: -GV nhận xét giờ học,nhắc HS về học bài ___________________________________ Tiết 1:Kĩ thuật: Bài 2: Đính khuy bốn lỗ (tiết 2) I/ Mục tiêu HS cần phải : -Biêt cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách. -Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. -Rèn luỵên tính cần thận. II/ Đồ dùng dạy học -Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai bước. -Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ Các HĐ dạy và học: (tiết 2) Kiểm tra bài cũ: Bài mới. 2.1,Giới thiệu bài: 2.2,Hoạt động 1: HS thực hành. -GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết một và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2. -GVnhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn cho những HS yếu. -HS nhắc lại 2 cách đính khuy bốn lỗ. -HS nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ -HS thực hành đính khuy bốn lỗ theo 2 cách. 2.3,Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. -GV chỉ định vài HS lên trưng bày sản phẩm. -GV đánh giá nhận xét kết quả thực hành của HS. -HS nhắc lại các Y/C đánh giá SP. -HS đánh giá SP của bạn. 3.Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. __________________________ Tiết 1 : Mĩ thuật: $3: vẽ tranh: Đề tài trường em I,Mục tiêu : -HS biết tìm ,chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. -HS yêu mến và có ý thức giữ gìn , bảo vệ ngôi trường của mình. II, Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh bài vẽ về nhà trường. -Tranh ở bộ đồ dùng DH. III, Các hoạt động dạy-học: 1,Giới thiệu bài : 2, HĐ 1:Tìm, chọn nội dung đề tài: - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường -GV bổ sung . _GV lưu ý HS :Lựa chọn nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. 3, HĐ2: Cách vẽ tranh : -GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, đồ dung dạy học và gợi ý HS cách vẽ. 4, HĐ3: Thực hành: GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn thêm . -GV nhắc HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao cho cân đối , hài hoà. -Y/C học sinh hoàn thành tại lớp. 5,HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp , nhận xét. -Xếp loại khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 6, Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS quan sat khối hộp và khối cầu./. -HS phát biểu -HS lắng nghe. -HS quan sát và ghi nhớ cách vẽ: +Chọn các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với nội dung đề tài . + Sắp xếp các hình ảnh chính , phụ cho cân đối . +Vẽ và điều chỉnh các hình ảnh để bức tranh thêm sinh động . +Vẽ nàu tươi sáng có đậm có nhạt . -HS thực hành vẽ theo hướng dẫn của GV -HS trưng bày SP trên góc học tập của tổ. -HS nhận xét và bình chọn bài vẽ đẹp. ____________________________ ______________________________ Tiết 1: Thể dục: $6: Đội hình đội ngũ- trò chơi” Đua ngựa” I/ Mục tiêu. Ôn để củng cố và nâg cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải ,vòng trái. Yêu cầu tập hơpppj hàng nhanh,dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều,đep, đúng khẩu lệnh. Trò chơi “ đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II/ Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn nơi tập luyện. Phương tiện: Chuẩn bị một còi , 4 con ngựa( làm bằng gậy tre, gỗ và bìa), 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung. yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Chơi trò chơi “Làm theo tín hiệu. -Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông. -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. -Kiểm tra bài cũ Phần cơ bản: 2.1.Đội hình đội ngũ: --Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái: +GV điều khiển lớp tập. +Chia tổ tập luyện. +Thi giữa các tổ. +Tập cả lớp để củng cố. 2.2. Trò chơi vận động: Chơi trò chơi “đua ngựa”: -GVnêu tên trò chơi,tâp hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. -cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, NX, biểu dương tổ thắng cuộc. 3.Phần kết thúc: -Cho HS đi nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống bài. -GVnhận xét , đánh giá KQ bài học. Địmh lượng 6-10 ph 1-2 ph 1-2 ph 2ph 1-2 ph 1-2 ph 18-22 ph 10-12ph 7-8 ph 4-6 ph 2-3 ph 1-2 ph 1-2 ph Phương pháp lên lớp -Đội hình nhận lớp: * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Đội hình tập luyện: * x x x x x x x x x x x x x x x x x x -Đội hình chơi: x x x x x x x * x x x x x x x x x x x x x x -Cán sự điều khiển -Đội hình: ______________________________ -Dăn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa( với những HS chưa viết xong hoặc viết chưa đạt). Đọc trước yêu cầu và những điều cần lưu ý trong tiết tập làm văn tuần tới Quan sát trường học , viết lại những điều đã quan sát để chuẩn bị tốt cho bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học. _______________________________ Tiết 5 : Kĩ thuật $3: Đính khuy bấm (Tiết 1) I – Mục tiêu HS cần phải : -Biết cách đính khuy . -Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận. II / Đồ dùng dạy học: -Mẫu đính khuy bấm - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bấm. III / Các hoạt động dạy – học: 1, Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 2, Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. - GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và hình 1a (SGK) -GV giới thiệu các khuy bấm được đính trên sản phẩm may mặc và hỏi: +Nêu đặc điểm của khuy bấm? +Nêu vị trí đính phần mặt lồi, phần mặt lõm của khuy? -HS quan sát mẫu -HS nêu vị trí đính phần mặt lồi, mặt lõm của khuy -1HS nêu tóm tắt nội dung của hoạt động 1 3, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tắc kỹ thuật -Yêu cầu HS đọc mục 1,2 ( SGK ) -Nêu các bước đính khuy bấm? -GV quan sát ,uốn nắn -Nêu cách thực hiện các thao tác đính phần mặt lõm của khuy bấm? -GV hướng dẫn cách đính khuy thứ nhất, thứ hai -Nêu cách đính phần mặt lồi của khuy bấm? -GV nhận xét và hướng dẫn thao tác đính phần mặt lồi của khuy bấm. -Kiểm tra sự chuân bị của HS và tổ chức cho HS tập đính khuy bấm. -HS đọc bài và quan sát hình 2(SGK) -HS nêu. -2 HS lên bảng thực các thao tác vạch các điểm đính khuy bấm. -HS nhắc lại cách chuẩu bị đính khuy 2 lỗ -HS đọc mục 2a và quan sát hình 4 (SGK). -HS lên bảng thực hiện các thao tác đính lỗ khuy thứ ba, thứ tư và nút chỉ -HS nhắc lại cách đính khuy bấm. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS chuẩn bị tiết học sau

File đính kèm:

  • doctuan1.doc