Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 8)

Tiết 116

LUYỆN TẬP CHUNG

A- MỤC TIÊU

- Gúp học sinh

- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương

- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan.

* Trọng tâm: Hs nắm chắc qui tắc và công thức để vận dụng làm bài tập thành thạo.

B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Bảng phụ, bảng số

Học sinh: Xem trước bài

 

doc117 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 (Quyển 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải toán b- đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đề bài Học sin: Xem trước nội dung bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1p 2- Bài cũ;4p Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm BT Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 Hs lên bảng làm bài Lớp theo dõi, nhận xét 3- Bài mới:30p 3.1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài 3.2- Giới thiệu khái niệm vận tốc - Nêu bài toán 1. - Gv yêu cầu thảo luận theo cặp - Vẽ sơ đồ bài toán, giảng cho Hs Trong 4 giờ ô tô đi được 170km. Vậy trung bình số km đi trong 1 giờ chính là phần tư của quãng đường 170km nên thực hiện 170 : 4 - Gv yêu cầu 1 Hs trình bày lời giải ? Trung bình mỗi giờ ô tô đi được ? km ? Vận tốc là gì? Đơn vị của vận tốc là km/giờ ? Hs rút ra quy tắc: 170 giờ gọi là gì trong hành trình của ô tô? 4 giờ là gì? + 42,5 km/giờ là gì Học sinh lắng nghe 1 Hs trình bày bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là 170 : 4 = 42,5(km) Đáp số: 42,5 km - 42,5km - 1 Giờ vật đó đi được 42,5 km Vậy để tìm vận tốc ta làm như thế nào? Lập công thức tính - Nhận xét, rút ra quy tắc - Hãy ước lượng vận tốc của người đi bộ, người đi xe đạp, xe máy, ô tô là? km/giờ ? Vật nào đi nhanh nhất? Bài 2: Cho Hs đọc đề ? Để tính vận tốc ta làm như thế nào? Đơn vị đo vận tốc là gì? 3.3. Luyện tập Bài 1: Gv mời Hs đọc đề bài ? Tính vận tốc của người đi xe máy? - Chữa bài và chấm bài của Hs Bài 2: Gọi Hs đọc đề bài (Lưu ý: Quãng đường tình = km thời gian giờ, vận tốc tình = km/giờ Bài 3: Gọi Hs đọc đề Lưu ý S = m t=r vậy phải đổi 1 phút 20s = 80s Tính vận tốc m/s - Gv nhận xét chữa bài cho Hs Lấy quãng đường chia cho thời gian V = s : t - Hs đọc lại quy tắc và công thức - Hs thảo luận: Người đi bộ 5km/giờ, xe đạp 15km/giờ, xe máy 40km/giờ ô tô: 50k/m giờ ô tô đi nhanh nhất s = 60m t = 10s V = ? Ta lấy S : t 60 : 10 - Hs làm vở - Nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét - Tóm tắt trước lớp - 1 Hs lên bảng giải Vận tốc của người đi xe máy đó là 105 : 3 = 35km/giờ Đáp số: 35km/giờ - Cả lớp đọc thầm theo 1 Hs lên bảng giải Hs cả lớp làm vở - Cả lớp đọc thẩm - giải Bài giải 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là 400 : 80 = 5(m/s) 4- Củng cố- Dặn dò:4p Muốn tính vận tốc của một chuyển động đều ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học Hs trả lời Làm bài tập Chuẩn bị bài sau: Luyện từ và câu Tiết: 52 Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu a- mục tiêu - Giúp Hs rèn kĩ năng viết và sử dụng từ hợp lí cho học sinh. - Củng cố kiến thức về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. * Trọng tâm: Học sinh biết sử dụng liên kết thay thế từ ngữ để liên kết câu b- đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1p 2- Bài cũ:4p - Gọi Hs đặt câu với truyền thống - Trả lời miệng bài 2,3 trang 82 Gv nhận xét, cho điểm Hát - 2 Em học sinh lên bảng - Hs tại chỗ làm miệng Lớp nhận xét 3- Bài mới:30p 3.1- Giới thiệu bài 3.2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu Hs tự làm bài - Nêu các từ tìm được trong đoạn văn ? Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời của Hs Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Gợi ý cách làm bài - Đọc kỹ, gạch dưới đoạn gạch chân từ thay thế + Tìm từ thay thế Học sinh lắng nghe - 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp - Tự làm bài cá nhân - 1 Hs phát biểu - Hs khác bổ sung - Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh việc lập từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, số ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết - Hs lắng nghe - Làm nhóm + Gọi Hs khác nhận xét - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Từ: Thay thế, Triệu Thị Trinh là người thiếu nữ họ Triệu, Nàng, Người con gái vùng Quan Yên Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs làm bảng phụ - Gv cùng cả lớp quan sát, bổ sung - Cho điểm bài viết đạt yêu cầu - Gọi Hs đọc đoạn văn của mình - Cho điểm bài đạt yêu cầu - Nhận xét bài làm bạn đúng hay sai - Chữa bài - 1 Hs đọc thành tiếng trước lớp - 2 Hs làm bài vào giấy - Hs cả lớp làm vở bài tập - 2 bạn báo cáo kết quả 3-5 Hs đứng tại chỗ đọc đoạn văn. Ví dụ: 1) Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương hiếu học nổi tiếng. Cậu bị bại liệt tay từ khi mới lọt lòng. Vượt lên khó khăn, trở ngại cậu tập viết bằng chân. Đầu tiên cậu viết bằng gạch trên nền sân đất. Thấy con ham học, mẹ cậu xin cho đi học. Nhờ chăm chỉ học tập, câu bé tàn tật ấy đã trở thành thầy giáo dạy văn. 2) Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo những rất hiếu học. Hàng ngày, mỗi lần đi gánh củi qua trường gần nhà, cậu nép vào hiên nghe lỏm. Thấy cậu bé nhà nghèo nhưng ham học, thầy giáo nhận cậu vào học. Nhờ thông minh, chăm chỉ, cậu bé gánh củi ngày nào đã trở thành trò giỏi nhất trường. 4- Củng cố - Dặn dò;4p - Nhận xét giờ học - Đánh giá Chuẩn bị bài sau Tập làm văn Tiết: 52 Trả bài văn tả đồ vật a- mục tiêu - Giúp Hs - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của mình của các bài để liên hệ với bài của mình. - Biết sửa lỗi cho mình - Có tinh thần học hỏi. * Trọng tâm: Học sinh thấy được những ưu khuyết điểm qua bài viết b- đồ dùng dạy học Giáo viên: Bài Hs chấm, bản nhận xét Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1p 2- Bài cũ:4p - Chấm màn kịch giữ nghiêm phép nước của 3 Hs Gv nhận xét, cho điểm Hát - 3 Em học sinh lên bảng Lớp nhận xét 3- Bài mới:30p 3.1- Giới thiệu bài - Gọi Hs đọc bài để làm bài - Nhận xét chung (bản nhận xét) * Ưu điểm * Khuyết điểm 3.2- Hướng dẫn chữa bài - Gv giúp đỡ từng cặp 3.3- Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - Đọc các đoạn văn, bài văn hay cho cả lớp nghe 3.4. Hướng dẫn viết lại cho một đoạn văn - Gợi ý - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả Học sinh lắng nghe - Ngồi cùng bàn trao đổi bài cùng chữa 3-5 em đọc, các bạn khác lắng nghe - Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa rõ ý - Đoạn văn dùng từ chưa hay - Mở bài, kết bài đơn giản - Gọi Hs đọc lại đoạn văn đã viết - Tự đọc - Gv nghe - chú ý - Gv nghe, bổ sung cho Hs - Gọi các em có bài văn hay, đoạn văn hay đọc cho cả lớp nghe - Đánh giá chung cho tất cả các bài trong lớp - Nhắc nhở 3-5 em đọc lại đoạn văn đã sửa - Dùng giấy viết lại đoạn văn sửa theo lỗi chính tả - Chữa đoạn văn theo lỗi diễn đạt câu lủng củng, chưa rõ ý - đoạn văn dùng từ chưa hay - Mở bài, kết bài đơn giản - Hs lắng nghe 4- Củng cố - Dặn dò:4p - Nhận xét giờ học Mượn bài điểm cao của bạn về đọc và viết lại bài của mình Chuẩn bị bài sau lịch sử Tiết: 26 Chiến thắng điện biên phủ trên không a- mục tiêu - Sau bài học Hs nêu được - Từ ngày 18 đến 30/12/1972, Đế quốc Mỹ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất nén bom hòng huỷ diệt Hà Nội. - Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một Điện Biên Phủ trên không. * Trọng tâm: Học sinh nắm được sự kiện 12 ngày đêm của quân và dân ta ở Hà Nội b- đồ dùng dạy học Giáo viên: Bản đồ thành phố Hà Nội, các hình minh hoạ, phiếu học tập Học sinh: Xem trước bài c- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- ổn định:1p 2- Bài cũ;4p - Gọi 3 Hs lên bảng nêu nội dung bài cũ ? Hãy thuật lại cuộc tiến công vào sứ quán Mỹ của quân giải phóng miền Nam trong dịp tế Mậu Thân 1968. ? Cuộc tổng tiến công có tác động như thế nào đối với nước Mỹ? ? ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 Gv nhận xét, cho điểm Hát - 3 Em học sinh lên bảng Lớp nhận xét 3- Bài mới;25p 3.1- Giới thiệu bài Học sinh lắng nghe 3.2- Hoạt động 1:Âm mưu của Đế quốc Mỹ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội ? Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mỹ và CQ Sài Gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968? ? Nêu những điều em biết về máy bay B52 Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợi trên chiến trường miền Nam Đế quốc Mỹ buộc phải thoả thuận sẽ kí kết chấm dứt chiến tranh lập lại, hoà bình ở Việt Nam - Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện đại nhất thời bấy giờ có thể bay 16km nên pháo cao xạ không bắn được. Máy bay ? Đế quốc Mỹ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52 - Gv tổ chức cho Hs trình bày, bổ sung B52 mang khoảng 100 - 200 quả bom (gấp 40 lần máy bay khác) và được gọi là pháo đài bay. - Ném bom Hà Nội tức là ném bom vào trung tâm, đầu não của ta hòng buộc chính phủ ta phải chấp nhận ký hiệp định Pari có lợi cho Mỹ. 3.3. Hoạt động 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến - Cho Hs thảo luận nhóm ? Cuộc chiến đấu chống máy bay B52 của Hà Nội bắt đầu từ ngày nào đến ngày nào? ? Lực lượng và phạm vi đánh phá của máy bay Mỹ? ? Kể lại 1 trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội? ? Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của quân và dân ta? - Gọi 4 Hs trả lời 4 ý kiến ? Hình ảnh dãy phố Khâm Thiên bị máy bay Mỹ tàn phá gợi cho em quy nghĩ điều gì? Kết luận - Ghi ý kiến thảo luận vào phiếu - Khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 kéo dài 12 ngày đêm đến hết ngày 30/12/1972. - Phá huỷ Hà Nội và các vùng lân cận thậm chí còn thả bom vào bệnh viện, trường học. - Hs kể - Đạp tan 81 máy bay trong đó có 34 máy B52 bị bắn rơi. Đây là thất bại nặng nề của Mỹ và là chiến thắng oanh liệt của quân và dân miền Bắc và chiến thắng này được dư luận gọi là Điện Biên Phủ trên không. 3.4. Hoạt động 4: ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại ? Vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cảu quân và dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? - Gv nêu lại ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không? Hs làm việc theo cặp - Chiến thắng to lớn cho ta, còn Mỹ bị thiệt hại nằng nề như Pháp bị trong trận Điện Biên Phủ năm 1954 - Vì sao chiến thắng này buộc Mỹ phải thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm phán tại Pari về việc chấm rứt chiến tranh, lập lại hòa hình ở Việt Nam giống như Pháp ký hiện định Giơ-ne-vơ sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 4- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau C2

File đính kèm:

  • docQuyen 8.doc
Giáo án liên quan