Giáo án Tổng hợp lớp 5, kì I - Tuần 2

I/ Mục tiêu:

- Hiểu được nội dung bài . VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Đọc trôi chảy toàn bài với lòng tự hào. Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- HS biết được truyền thống văn hoá lâu đời của VN, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người VN .

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ

- Tranh ảnh về văn hiến

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5, kì I - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và hình dạnh của nước VN? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Giới thiệu bài: 4/ Phát triển các hoạt động: 1. Địa hình: */ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân + Mục tiêu: HS chỉ được vị trí đồng bằng và miền núi - Yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình trong SGK - HS trả lời câu hỏi vào phiếu + Chỉ vị trí vùng núi và đồng bằng trên lược đồ? + Kể tên và chỉ vị trí đồng bằng lớn ở nước ta? + Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta? - GV nhận xét và chốt ý 2. Khoáng sản: */ Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu: Kể được một số loại khoáng sản ở nước ta + Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? + Yêu cầu HS các nhóm hoàn thành bảng thống kê theo mẫu - GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời */ Hoạt động 3: Củng cố: - GV treo bản đồ và yêu cầu từng cặp HS lên chỉ dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta - GV nhận xét tuyên dương - GV tổng kết ý, rút ra nội dung chính của bài 5/ Tổng kết – dặn dò: - VN học bài - CB bài “ Khí hậu” - NX tiết học - Hát + HS nêu vị trí giới hạn và hình dạng của nước VN - HS cả lớp nhận xét - Nhắc tựa - Hoạt động lớp, cá nhân - HS đọc phần 1 ( Địa hình ) và quan sát các hình - HS trả lời câu hỏi vào phiếu + Dãy núi hướng ĐB – TN là dỹ HLSơn + Đồng bằng châu thổ Sông Hồng và sông Cửu Long. + Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, ¼ diện tích là đồng bằng - Hoạt động nhóm - HS đọc phần 2 + Các nhóm trình bày bài làm trên phiếu, kể tên các loại khoáng sản ở nước ta - HS các nhóm hoàn thành bảng thống kê theo mẫu - Đại diện các nhóm lên trình bày, HS các nhóm khác nhận xét sửa sai - HS từng bàn lên chỉ vị trí các dãy núi và đồng bằng - HS đọc nội dung bài trong SGK - NX tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: - HS biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành các từ đồng nghĩa. - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp. II/ Chuẩn bị: - Từ điển TV, phiếu bài tập - Các dụng cụ HT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 4 1 33 28 4 1 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: + Lấy ví dụ về một số từ đồng nghĩa? - GV nhận xét ghi điểm 3/ Giới thiệu bài: 4/ Phát triển các hoạt động: */ Hoạt động 1: HD HS làm bài tập + Bài 1: Yêu cầu HS các nhóm đọc đề bài và làm bài vào phiếu - GV nhận xét và chữa bài + Bài 2: HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm bàn + Thống kê số liệu lẫn nhau - GV nhận xét và sửa sai + Bài 3: Làm bài cá nhân , HS đọc yêu cầu của bài - HD HS viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa - GV thu một số bài chấm NX ghi điểm - GV rút rag hi nhớ về từ đồng nghĩa */ Hoạt động 2: Củng cố - Thi đua các nhóm tìm những từ đồng nghĩa nói về phẩm chất tốt đẹp + Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV liên hệ, giáo dục tư tưởng 5/ Tổng kết – dặn dò: - VN học bài và làm bài - CB bài “ Mở rộng vốn từ Nông Dân” - NX tiết học - Hát + HS lấy VD về từ đồng nghĩa ( chết, mất, qua đời ) - HS cả lớp nhận xét - Nhắc tựa - Hoạt động theo nhóm - HS các nhóm đọc yêu cầu của bài + Các từ đồng nghĩa là: u, má, mẹ, bầm Cha, bố, ba - Đại diện các tổ lên trình bày kết quả. HS cả lớp nhận xét + HS đọc yêu cầu của bài và thống kê các số liệu lẫn nhau - HS đọc yêu cầu bài + Viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa - HS mang vở lên chấm - HS đọc ghi nhớ trong SGK - Hoạt động lớp - Các nhóm thi đua tìm các từ đồng nghĩa(Chăm làm, siêng năng, chăm chỉ ) - HS nêu lại nội dung chính của bài - HS tư liên hệ - NX tiết học TOÁN HỖN SỐ ( t2 ) I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết cách thực hành chuyển một hỗn số thành một phân số. - Rèn cho HS đổi hỗn số nhanh, chính xác. - Vận dụng điều đã học vào thực tế, từ đó giáo dục HS yêu thích moan học. II/ Chuẩn bị: - Phiếu HT, các tấm bìa hình tròn. - Các dunhg5 cụ HT III/ Các hoạt động dsạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 4 1 33 10 18 4 1 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: + Nêu cấu tạo của hỗn số? Cho VD - GV nhận xét ghi điểm 3/ Giới thiệu bài: 4/ Phát triển các hoạt động: */ Hoạt động 1: - HD cách chuyển hỗn số thành phân số - Chuyển 2 thành phân số - Ta có thể viết gọn 2= = */ Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài và làm bài theo mẫu - GV nhận xét chữa bài + Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài và làm bài vào vở nháp - Gv nhận xét và chữa bài + Bài 3: HD HS làm như bài 2 - Yêu cầu HS làm bài voà vở - GV nhận xét chữa bài */ Hoạt động 3: Củng cố + Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số - Liên hệ, giáo dục tư tưởng 5/ Tổng kết – dặn dò: - VN học bài và làm bài tập - CB bài “ Luyện tập” - NX tiết học - Hát + Gồm phần nguyên và phân số VD : 2 - HS cả lớp nhận xét - Nhắc tựa - Hoạt động lớp, cá nhân - HS cả lớp thực hành làm trên bảng con - Chuyển hỗn số thành phân số - 2== - HS cả lớp nhận xét và chữa bài - Hoạt động nhóm, lớp + Bài 1: Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở 2= = + Bài 2: HS cả lớp nhận xét chữa bài - HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài vào vở nháp 9 + 5 = + = + Bài 3: HD HS làm tương tự bài 2 - Hoạt động cả lớp - Nhắc lại quy tắc chuyển hỗn số thành phân số - HS tự liên hệ - NX tiết học Thứ 6, ngày 7 Tháng 9 Năm 2007 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I/ Mục tiêu: - Trên cơ sơ phân tích số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến” . HS nắm được hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê kiểu bảng. - Giáo dục HS tính chính xác, khao học. II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu HT - Các dụng cụ HT III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 4 1 33 12 16 4 1 1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: + Đọc lại đoạn văn tả cảnh mà em sưu tầm được? - GV nhận xét và ghi điểm 3/ Giới thiệu bài: 4/ Phát triển các hoạt động: */ Hoạt động 1: - HD HS luyện tập + Bài 1: Nhìn vào bảng thống kê “ Nghìn năm văn hiến” Và bình luận + Tại sao ta phải trình bày thành bảng? - GV nhận xét chốt lại */ Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 2: GV gợi ý thống kê số liệu từng tổ trong lớp ( Tổ nào thống kê số liệu tổ đó) - GV nhận xét và chữa bài */ Hoạt động 3: Củng cố + Nêu tác dụng của việc thống kê? - Liên hệ, giáo dục tư tưởng 5/ Tổng kết – dặn dò: - VN học bài và tập lập bảng thống kê - Cb bài “ Luyện tập tả cảnh” - NX tiết học - Hát + 2 HS đọc lại đoạn văn mà mình sưu tầm được - HS cả lớp nhận xét - Nhắc tựa - Hoạt động lớp, cá nhân - HS đọc to yêu cầu của bài và bình luận theo nhóm bàn + Để người đọc dễ dàng tiếp thu và có điều kiện so sánh số liệu - Hoạt động nhóm (4 nhóm) - HS đọc yêu cầu bài và tự thống kê số liệu của nhóm, tổ mình Tổ bàn 1 bàn 2 bàn 3 bàn 4 1 3 nữ 5 nam 1 nữ 2 nam - HS cả lớp nhận xét - Hoạt động cả lớp + Nêu tác dụng của việc làm báo cáo thống kê - HS tư liên hệ - NX tiết học SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 2. - Đề ra kế hoạch hoạt động của tuần 3. - Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi. II/ Chuẩn bị: - Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm. - Sổ theo dõi sao nhi đồng III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 2 1 25 1 1/ Khởi động: 2/ KT: Các sổ ghi chép của HS 3/ Nội dung sinh hoạt: 4/ Phát triển các hoạt động: */ Hoạt động1: Báo cáo tình hình học tập - Đại diện các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình - Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần - GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại */ Hoạt động 2: Trò chơi , văn nghệ - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mà các em thích, hoặc thi hát văn nghệ theo tổ, nhóm. - Gv nhận xét tuyên dương */ Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 3 - Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình. - Đóng góp các khoản tiền theo quy định - Đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. 5/ Tổng kết – dặn dò: - VN học bài - CB tốt các kế hoạch cho tuần sau - NX tiết học - Hát - HS chuẩn bị các sổ ghi chép - Hoạt động cả lớp - Đại diện các tổ lên báo cáo - Đại diện lớp trưởng báo cáo chung - HS cả lớp tham gia đong góp ý kiến - Hoạt động lớp, tổ, nhóm - HS cả lớp tham gia chơi trò chơi vat hi haut văn nghệ - Hoạt động lớp - HS ghi lại các kế hoạch - NX tiết học Soạn xong, ngày 31 tháng 8 Năm 2007 Người soạn: Nguyễn Văn Toản

File đính kèm:

  • doctuan 2.doc