Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức kĩ năng)

 

 Tiết kiệm thời giờ ( t1)

 Hai đường thẳng vuông góc

 Thưa chuyện với mẹ

 Hai đường thẳng song song

 Nghe viết : Thợ rèn

 Mở rộng vốn từ : Ước mơ

 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

 Thực hành về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

 

doc39 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 9 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à chiều rộng 7cm. Tính chu vi và diện tích HCN đó. -Chấm chữa bài – Nhận xét 3/ Củng cố –dặn dò -Hệ thống lại bài. -Nhận xét chung giờ học -Về nhà làm các bài tập còn lại. -Thực hành vẽ -Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. P Q E G -Đọc yêu cầu của bài -Đọc đề bài, thực hiện các bước theo yêu cầu -Vẽ hình A B 7cm D 9cm C -Làm bài: Chu vi HCN làø: (9+7) x 2 = 32 (cm) Diện tích của HCN làø: 9x7 = 63 (cm2) -Nghe, về thực hiện Toán: Vẽ hai đường thẳng song song I.Mục đích – yêu cầu: - Vận dụng vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. II.Chuẩn bị GV: - Ê ke, thước thẳng. HS: - Ê ke, thước thẳng III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. + Vẽ hai đường thẳng AB và DC vuông góc tại E. +Vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu vẽ đường cao AH. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài -Ghi tựa bài *Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. + Vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với AB. + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN. - Vậy em có nhận xét gì về hai đường thẳng AB và CD ? - Kết luận : SGV - Nêu lại trình tự vẽ hai đường thẳng song2 *Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề. + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? + Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì ? - Cho HS thực hiện . - Nhận xét sửa sai. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài. - Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng đi qua A song song với BC +Bước 1 : Vẽ đường thẳng AH đi qua A, vuông góc với cạnh BC + Bước 2 : Vẽ đường thẳng đi qua A, vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX. + Tương tự yêu cầu HS vẽ đường CY song song với AB. - GV yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD. - GV nhận xét sửa sai. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề. - Xác định yêu cầu của bài tập. - Nêu cách thực hiện theo thứ tự. - Thực hiện vào vở. - Chấm chữa bài- nhận xét. 3 Củng có – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm lại các bài tập ở vở BTT phần này - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe. M C E D A N B - AB và CD song song với nhau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu bài. + Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với CD. + Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD. - HS thực hiện. - HS đọc đề - HS nêu. AX // BC, BA // CD C AB // DE, BE // AD B E BA vuông với AD BA vuông với BE DE vuông với AD BE vuông với ED BE vuông với EC A D - Lắng nghe về nhà thực hiện. HOẠT ĐỘNG TT GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.Mục đích – yêu cầu -Cho biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân: thực hành vệ sinh răng miệng. -Có ý thức vệ sinh cá nhân bảo vệ sức khỏe. II. Chuẩn bị -Bộ răng nhựa, bàn chải, nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1/ Ổn định tổ chức: Hát tập thể 2/ Sinh hoạt a/ Hướng dẫn HS thực hành vệ sinh răng miệng -Hỏi:+ Đánh răng có tác dụng gì? ( Làm cho răng trắng, sạch sẽ và không bị sâu ăn răng) + Em thường đánh răng vào lúc nào?(..vào buổi sáng, buổi tối và những lúc ăn đồ ngọt) -Hướng dẫn cách đánh răng: Cho kem bóp, đánh răng nhiều mặt( mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai). Khi đánh xong chú ý súc miệng nhiều lần. b/ HS thực hành làm vệ sinh -Cho HS thực hành đánh răng theo nhóm trên mô hình nhựa -Gọi 1 số em đại diện nhóm lên thực hành đánh răng -GV cùng HS theo dõi nhận xét 3/Tổng kết- đánh giá -Nhận xét chung giờ học -Dặn: Chúng ta phải thường xuyên vệ sinh răng miệng bằng cách đánh răng như đã học.. Luyện tiếng việt: Luyện từ và câu: hai tuần 8 I.Mục đích – yêu cầu: - Luyện củng cố cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài và ôn về dấu ngoặc kép - Vận dụng để viết văn, viết chính tả đúng. II.Chuẩn bị : GV : nd HS : sgk II Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài- ghi đề 2/ Hướng dẫn luyện tập a/ Hướng dẫn luyện viết tên người, tên địa lí nước ngoài Hỏi:Nêu quy tắc viết tên ngươiø, tên địa lí nước ngoài? -Cho HS làm bài tập Bài 1. Viết lại những tên riêng sau cho đúng quy tắc - Yêu cầu đọc đề và vận dụng quy tắc để làm bài tập - Tên người: anbe anhxtanh, crítxtian anđéc xen, iuri gagarin - Tên địa lí: xanh pê téc bua, tôkiô, amadôn, Niagara. - Nhận xét, chữa bài b.Hướng dẫn ôn về dấu ngoặc kép Hỏi: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? + Cách dùng dấu ngoặc kép? - Cho hs làm bài tập: Hãy viết đoạn văn kể về những việc làm giúp đỡ mẹ. Trong đó có ít nhất một lần dùng dấu ngoặc kép - Chấm, chữa bài, nhận xét 3. Củng cố-Dặn dò - Nhận xét chung giờ học - Về làm tiếp tục những bài tập còn lại ở vở BT. - Lắng nghe - Nhiều em trả lời –Nhận xét - Theo dõi - Đọc đề và làm bài Kết quả: - Tên người:An-be Anh-xtanh ; C rít-xti-an An-đéc-xen ; I-u-ri Ga-ga-rin - Tên địa lí: Xanh pê-téc- bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. + Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay một cụm từ. Dấu ngoặc kép được dùng phôi kết hợp với dấu hai chấm khi dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn... - Đọc đề và làm bài - Theo dõi - Lắng nghe ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: -Theo SGV -Tôn trọng sản phẩm làm ra của người dân Tây Nuyên II.CHUẨN BỊ: -Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ +Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? + Kể tên những vạt nuôi chính ở TN 2.Bài mới . -Giới thiệu bài- Ghi tựa bài. *Hoạt động 1 : Khai thác sức nước -Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. +Nêu tên và chỉ một số con sông chính trên bảng đồ ở vùng Tây Nguyên. +Đặc điểm dòng chảy của các con sông ở đây như thế nào ? Điều đó có tác dụng gì ? -Nhận xét sửa sai. +Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? +Kết luận : SGV *Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm . +Rừng Tây Nguyên có mấy loại ? Tại sao lại có sự phân chia như vậy ? +Rừng Tây Nguyên cho ta những sản vật gì ? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất ra đồ gỗ ? +Việc khai thác rừng hiện nay như thế nào ? +Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ? *Kết luận : SGV -Vậy theo em có những biện pháp nào để giữ rừng ? -Giáo dục hs. 3. Củng cố- Dặn dò -Nội dung của bài học. -Nhận xét chung giờ học -Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. -2 HS thực hiện. -Lắng nghe. -Nhiều HS nhắc lại. -Quan sát theo dõi. -Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu : Xê Xan, Ba, Đồng Nai. + Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên sông lắm thác ghềnh. Người ta lợi dụng tình hình đó đã tạo ra điện, phục vụ cho con người . -Tiến hành chỉ vào bản đồ và nêu. -Lắng nghe. -Thảo luận và đại diện các nhóm báo cáo. +có hai loại rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô. Vì nó phụ thuộc vào đặc điểm của khí hậu. + nhất là gỗ, ngoài ra còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều loại thú quý. Quy trình sản xuất gỗ được đưa đến xưởng cưa và xẻ để lấy gỗ .. + Việc khai thác chưa tốt , chưa hợp lí. +do việc khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rảy, mở diện tích trồng cây CN -Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi. +Khai thác hợp lí. +Không đốt phá rừng. +Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp lí. - Lắng nghe. -Nêu miệng -Lắng nghe về nhà thực hiện. Thứ năm Ngày soạn:27/ 10/ 2008 Ngày giảng:30/ 10/ 2008 Ngày soạn :2 /11/ 2009 Ngày giảng :Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009 TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU -Giúp HS: -Biết sử dụng thước, eke để vẽ hình chữ nhật theo đúng độ dài cho trước. II.CHUẨN BỊ -Thước thẳng và eke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài –Ghi đề: b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. -Vẽ hình chữ nhật MNPQ lên bảng và hỏi: M N Q P +Nêu đặc điểm của các góc của hình chữ nhật MNPQ ? +Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau? -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước. -Nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm. -Yêu cầu HS vẽ từng bước như đã hướng dẫn. +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm. GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm. +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm. +Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. c. Luyện tập, thực hành : Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 3dm, chiều rộng 2dm, sau đó đặt tên cho hình. -Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài. -Cho HS tự vẽ và dùng thước đo 2 đường chéo của hình chữ nhật đó. -Nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập ở vở BTT và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Nghe giới thiệu bài. -Theo dõi. +Có 4 góc đều vuông. +...song2 với nhau là: MN // QP , MQ // NP -HS nêu từng bước A B 2 cm D 4 cm C -Thực hiện - Nêu công thức tính.(a + b ) X 2 -Chu vi hình chữ nhật (3 + 2) X 2 = 10 (dm) -Thực hiện vào vở. +Hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau. -Chú ý lắng nghe và thực hiện.. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU -Theo SGV201 -Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa sgk và tranh minh họa, ảnh Yết Kiêu.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 CKTKN.doc
Giáo án liên quan