Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 22

I.Mục tiêu

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số. BT cần làm 1, 2, 3a, b, c.

II. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

 

doc55 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng làm bài tập. HS 1 làm bài: Hs 2 làm bài. -Nhắc lại tên bài học. * 1HS đọc đề bài. Bài tập yêu cầu chúng ta so sanh hai phân số. -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh. -2HS lên bảng làm, Cả lớp làm bảng a/ < ; b/ Vậy ; c/ nên vậy ; d) * 1HS đọc đề bài. -Thảo luận cặp đôi tìm cách so sánh. > 1 ; -Khi hai phân số cần so sánh có một phân số lớn hơn 1 và 1 phân số nhỏ hơn 1. -HS trình bày trên giấy khổ lớn.VD: Cách 1: vậy Cách 2:Quy đồng vì nên ; - Cả lớp theo dõi , nhận xét . * Thực hiện quy đồng hai phân số và so sánh hai phân số. -Phân số có cùng tử số là 4. - Nghe , hiểu và rút ra kết luận . -Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn -2HS nhắc lại kết luận. - Thực hiện làm vở các bài còn lại. vì cùng tử số , mẫu số 11< 14; . * 2 HS nêu - Nghe và rút kinh nghiệm - Về thực hiện TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN §44. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục tiêu -Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu( BT1). - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) một cây em thích. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học ND/ T- L Hoạt đông của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ : 4 - 5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ Bài 1: Thảo luận nhóm 8 -10 ’ Bài 2: Làm vở 15 – 17’ C- Củng cố dặn dò 3 -4’ * Gọi HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. -Nhận xét cho điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức họat động nhóm 4. -Tác giả miêu tả gì? -Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ? - Gọi HS trình bày. -Gọi HS đọc những điểm đáng chú ý. * Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi một số em nêu bộ phận mình chọn tả . GV theo dõi , giúp đỡ . -Tổ chức trình bày. -Nhận xét ghi điểm những bài văn hay . * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài. * 3HS đứng tại chỗ đọc bài. -Lớp nhận xét. * Nhắc lại tên bài học. * 2HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài -Thảo luận làm việc theo nhóm - Lá bàng , Cây sồi già . - So sánh và nhân hoá .VD:+ Nó như một con quái vật tươi cười . + cau có , kháu khỉnh ,vẻ ngờ vực - Trình bày – lớp nhận xét bổ sung. đoạn văn : lá bàng Đoạn văn: Cây sồi già. -2HS đọc nối tiếp – lớp đọc thầm. * 1HS đọc yêu cầu bài tập. - 5 -6 em phát biểu (cây nào , bộ phận nào ). -3HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. -3 HS trên bảng đọc bài của mình. -Lớp nhận xét , bổ sung . -3-5 HS đọc bài viết. -Nhận xét bài của bạn. * 2 HS nêu - Nghe. - Về thực hiện TIẾT 3: KHOA HỌC §44. ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( Tiếp theo) I. Mục tiêu - Nêu được VD về: + Tác hại của tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ( đâu đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập,...+ Một số biện pháp phòng chống tiếng ồn. Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ôn trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống III. Các hoạt động dạy học ND/ T- lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ 4 - 5’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 -3’ HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn 8 -10’ HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 8 -10’ HĐ3: Nói về việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiềng ồn cho bản thân và những người xung quanh 6-7’ C-Củng cố dặn dò. 3-4’ * Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng *Cách tiến hành -GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức: Tuy nhiên có những âm thanh chúng ta không ưa thích (Chẳng hạn tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh * HS làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88/ SGK và các tranh ảnh sưu tầm được để trả lời câu hỏi : - Em hãy kể những loại tiếng ồn mà em nghe thấy ? - Những tiếng ồn đó chủ yếu có từ đâu? - Trong đó loại tiếng ồn nào có hại? Vì sao? - Để phòng tránh những tiếng ồn có hại đối với sức khoẻ ta cần làm gì ? GV ghi lên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn =>KL( Như mục bạn cần biết trang 89 SGK) *Cách tiến hành -HS thảo luận nhóm về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Gọi các nhóm trình bày ý kiến trước lớp . -Nhận xét kết luận. * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi HS đọc lại mục bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau. * 2HS lên bảng đọc ghi nhớ. -Nhận xét bổ sung. * Nhắc lại tên bài học. * Nghe. - Nhận biết các tiếng ồn . * Hình thành nhóm và quan sát và thảo luận, HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - 2 HS nêu lại . * Hình thành nhóm 4 và thảo luận. -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Cả lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. * 1 em nêu. 2 -3 em đọc lại (SGK/89) - Về thực hiện . TIẾT 4: SINH HOẠT §22. SINH HOẠT LỚP I- Mục tiêu - HS đưa ra được những ưu, khuyết điểm trong tuần vừa qua. - Biết đóng góp ý kiến xây dựng lớp tiến bộ. - Đề ra phương hướng cho tuần tiếp theo. - HS có ý thức giúp nhau cùng tiến bộ. II- Đồ dùng dạy- học - Sổ theo dõi thi đua của từng tổ. III- Các HĐ dạy- học Lớp trưởng Các thành viên trong lớp Nêu nội dung buổi sinh hoạt lớp. 1. Đánh giá, nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua. 2. Các tổ nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ mình và đề ra phương hướng. 3. Các bạn đóng góp ý kiến. 4. Đánh giá, xếp loại thi đua các tổ. 5. Phương hướng của lớp trong tuần sau. 6. Ý kiến của cô giáo 7. Vui văn nghệ - Mời các bạn tổ trưởng lên báo cáo. - Mời các bạn phát biểu ý kiến - Tổng kết các ý kiến và xếp thi đua - Đưa ra phương hướng cho tuần tiếp theo + Tiếp tục ổn định tổ chức + Thực hiện các nội quy, dứt điểm của trường, lớp đề ra. + Đoàn kết giúp bạn cùng tiến bộ trong học tập và sinh hoạt. + Thi đua chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ Sưu tầm bài thơ, bài hát ca ngợi Bà, mẹ, cô giáo và các chị - Mời cô giáo phát biểu ý kiến - Đọc chuyện kể về Bác Hồ - Cả lớp nghe. - Các tổ trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của tổ mình. - Các bạn góp ý kiến. - Các bạn nghe phương hướng tuần tới. - Nghe cô giáo phát biểu ý kiến - Cả lớp nghe chuyện. TIẾT 2: THỂ DỤC §44. KIỂM TRA NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI: ĐI QUA CẦU I.Mục tiêu: -Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác -Trò chơi “Đi qua cầu”.Yêu cầu nắm được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:bàn ghế 2 em 1 dây nhảy và sân được kẻ sẵn khu vực kiểm tra III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung TL Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Tập bài thể dục phát triển chung -Trò chơi “Kết bạn” -Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập B.Phần cơ bản. a)Bài tập RLTTCB -Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm 2 chân +Cả lớp đứng theo đội hình kiểm tra 2-4 hàng ngang hoặc thành hình chữ U.Mỗi lần kiểm tra khoảng 2-3 em thực hiện đồng loạt 1 lượt nhảy.Những em chờ kiểm tra phải đứng trong hàng, không đi lộn xộn +Cách đánh giá:Đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS theo mức sau -Hoàn thành tốt:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên, có ý thực kỷ luật tốt -Hoàn thành:Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3-5 lần -Chưa hoàn thành:Nhảy sai động tác hoặc chỉ nhảy được dưới 2 lần chưa có ý thức cố gắng trong luyện tập b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Đi qua câù”.Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất ít lần phạm quy, đội đó thắng C.Phần kết thúc. -Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu -GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương những em chưa đạt thành tích tốt nhắc nhở những em cần phải tiếp tục tập luyện thêm -Nhận xét đánh giá kết qủa giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 16-17’ 2-3’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §5/22. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I, Mục tiêu. Giúp hs: - Nắm vững cấu tạo, bố cục bài văn miêu tả cây cối. - Lập được dàn ý tả cây bàng trên sân trường em. II, Đồ dùng. Cây bàng. III, Hoạt động dạy học chủ yếu. 1, Giới thiệu bài. 2' 2, Xác định đề. 5' - Xác định được yêu cầu của đề bài. 3, Lập dàn ý. 25' - Lập được dàn ý tả cây bàng trên sân trường. - Trình bày được dàn ý trước lớp. 4, Củng cố- dặn dò. 3' Gv ghi bảng đề bài. ? Đề bài yêu cầu gì? Thuộc thể loại văn nào? Gv nxét- gạch chân từ trọng tâm. ? Nêu bố cục bài văn tả cây cối và nội dung từng phần? Gv nxét- kết luận. Gv tổ chức cho hs xuống sân trường quan sat cây bàng và lập dàn ý. Gv chia nhóm- giao vị trí quan sát. Gọi hs đọc các gợi ý trong sách luyện TV/ 33. Yêu cầu các nhóm quan sát cây bàng và lập dàn ý theo gợi ý trong vở luyệnTV. Gv quan sát- hdẫn hs yếu. ?Phần mở bài con giới thiệu những gì? Đọc dàn ý phần mở bài? Gv nxét- bổ sung. Phần thân bài cần quan sát những gì? Đọc dàn ý của phần thân bài? Gv nxét- bổ sung. Gọi hs đọc dàn ý phần kết bài ? Gv nxét- bổ sung. Gọi hs đọc dàn ý cả bài. Gv nxét- đánh giá. ? Nhắc lại dàn ý tả cây bàng? Gv nxét giờ. Hs đọc đề. 3,4 hs trả lời. 2 hs nêu. Hs xuống sân trường về vị trí của nhóm mình. 1 hs đọc gợi ý. Hs quan sát cây bàng lập dàn ý. Hs đọc dàn ý theo từng phần. Nhận xét, bổ sung. 2 hs đọc dàn ý cả bài, nxét. 1 hs đọc lại dàn ý.

File đính kèm:

  • docGIAO AN L4 TUAN 22.doc
Giáo án liên quan