Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20

I- MỤC TIÊU

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thật lại sinh động cuộc chiến đấu có bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.

2. Hiểu các từ ngữ mới: núng thế, núc nác.

 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. BÀI CŨ: 2 HS đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ3: Chấm và chữa bài. * GV nhận xột giờ học. Mĩ THUậT: Vẽ TRANH: Đề TàI NGàY HộI QUÊ EM I . MụC TIÊ U - HS biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đè tài ngày hội quê em theo ý thích. HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt dộng lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II- Đồ DùNG DạY HọC Tranh ảnh vvề các hoạt động lễ hội truyền thống. Tranh vẽ của các hoạ sĩ và HS về lễ hội truyền thống. III- HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài HS xem tranh , ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra: + Trong ngày hội có nhiều hoạt dộng khác nhau + Mỗi địa phương lại cónhững trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng. GV gợi ý HS nhận ra các hình ảnh, màu sắc ... của ngày hội trong ảnhvà yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê hương mình. GV gợi ý: + Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ. + Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội. + Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung. Yêu cầu HS: Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 2: Thực hành Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình HS vẽ được những hình ảnh của ngày hội. Vẽ người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động . Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá GV tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại. GV nhận xét giờ hoc. Luyện Toán: LUYệN TậP ĐọC, VIếT PHÂN Số I. MụC TIÊ U Giúp HS củng cố cách đọc, viết phấn số. II. HOạT ĐộNG Dạ Y, HọC Hoạt động1: Củng cố kiến thức HS nêu ví dụ về phân số, chỉ rõ mẫu số, tử số của phân số đó. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Thực hành - HS hoàn thành bài tậpp 1, 2, 3 SGK/ 107. - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. Chữa bài: GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 3. Cả lớp theo dõi nhận xét và thống nhất kết quả. Đ áp số: ; ; ; ; . Luyện tập thêm: Bài 1: Từ ba số 5; 7; 12 hãy viết các phân số có tử số và mẫu số là một trong các số đó . Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Phân số chỉ phần đã tô đậm của hình bên là A. ; B. ; C. ; D . .Hoạt động 3: Trò chơi (nội dung bài tập 4n). GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất. Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số. -Nếu HS đọc sai thì GV sửa (cho HS khác sửa), HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp. GV nhận xét giờ học. Hoạt động ngoài giờ lên lớp: HOạT ĐộNG TìM HIểU, Tổ CHứC CáC TRò CHƠI DÂN TộC I- MụC TIÊU Tổ chức cho HS tìm hiểu và tham gia một số trò chơi dân tộc nhằm giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. II-HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu một số trò chơi dân tộc quen thuộc HS thảo luận nhóm nêu tên một số trò chơi dân tộc quen thuộc (có thể nêu cách chơi của trò chơic) mà em biết. Đ ại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung. ( VD : trò chơi: kéo co, chơi ô ăn quan, nhảy dây, đánh đáo, bịt mắt bắt dê,...) Hoạt động 3:Tổ chức một số trò chơi mà HS yêu thích HS nêu tên một số trò chơi mà mình yêu thích và chơi theo nhóm. GV theo dõi và nhắc nhở HS chơi nhiệt tình, đúng luật. GV nhận xét giờ học. Luyện Tiếng Việt: LUYệN TậP VĂN MIÊU Tả Dồ VậT I. MụC TIÊ U - Giúp HS củng cố về hai kiểu mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Luyện viết một bài văn miêu tả đò vật có đủ ba phần (mở bàim, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II. HOạT ĐộNG DạY HọC Giới tiệu bài Hoạt động 1: Củng cố kiến thức HS nhắc lại các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Có hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp - Có hai kiểu kết bài: Kết bài mở rộng Kết bài không mở rộng - Dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2. Thân bài: Tả bao quát toàn bộ dồ vật định tả (hình dángh, kích thước, màu sắc, chất liệu...). Tả cụ thể từng bộ phận Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật định tả. Hoạt động 2: Thực hành - GV viết đề bài lên bảng: Hãy tả lạimột đò vật gần gũi nhất với em ở nhà. - HS đọc đề, xác định yêu cầu trọng tâm của đề. - HS làm bài, GV yêu cầu các em viết mở bài theo cách gián tiếpvà kết bài mở rộng. - GV theo dõi, giúp đỡ một số HS yếu. - GV chấm một số bài. - Gọi một số HS có bài văn đạt điểm cao đọc cho cả lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn. Luyện Tiếng Việt: LUYệN TậP VĂN MIÊU Tả Dồ VậT I. MụC TIÊ U - Giúp HS củng cố về hai kiểu mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Luyện viết một bài văn miêu tả đò vật có đủ ba phần (mở bàim, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II. HOạT ĐộNG DạY HọC Giới tiệu bài Hoạt động 1: Củng cố kiến thức HS nhắc lại các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Có hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp - Có hai kiểu kết bài: Kết bài mở rộng Kết bài không mở rộng - Dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả 2. Thân bài: Tả bao quát toàn bộ dồ vật định tả (hình dángh, kích thước, màu sắc, chất liệu...). Tả cụ thể từng bộ phận Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật định tả. Hoạt động 2: Thực hành - GV viết đề bài lên bảng: Hãy tả lạimột đò vật gần gũi nhất với em ở nhà. - HS đọc đề, xác định yêu cầu trọng tâm của đề. - HS làm bài, GV yêu cầu các em viết mở bài theo cách gián tiếpvà kết bài mở rộng. - GV theo dõi, giúp đỡ một số HS yếu. - GV chấm một số bài. - Gọi một số HS có bài văn đạt điểm cao đọc cho cả lớp nghe và nhận xét bài làm của bạn. Thể dục: Tổ CHứC TRò CHƠI THĂNG BằNG” I. MụC TIÊ U Tổ chức cho HS ôn một số động tác dội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ dộng . II- HOạT ĐộNG DạY HọC GV nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động 1: Ôn đội hình đội ngũ -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau, đi đều chuyển hướng phải, trái. Hoạt động 2: Trò chơi Thăng bằng Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông. GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. Trước khi chơi GV hướng dẫn HS cách nắm cổ chân đề co chân, cách di chuyển trong vòng tròn, cách giữ thăng bằng và phân công trọng tài cho từng đội chơi. GV điều khiển chung và làm tổng trọng tài cuộc chơi. Trong quá trình tập luyện GV khuyến khích HS tập luyện dưới các hình thức thi đua. - Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, ổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. * GV nhận xét giờ học. Buổi chiều: Mĩ thuật: HOàN THàNH BàI Vẽ TRANH Đề TàI: NGàY HộI QUÊ EM. I . MụC TIÊ U - HS biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đè tài ngày hội quê em theo ý thích. HS thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt dộng lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam. II- Đồ DùNG DạY HọC Tranh ảnh vvề các hoạt động lễ hội truyền thống. Tranh vẽ của các hoạ sĩ và HS về lễ hội truyền thống. III- HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài HS xem tranh , ảnh ở trang 46, 47 SGK để các em nhận ra: + Trong ngày hội có nhiều hoạt dộng khác nhau + Mỗi địa phương lại cónhững trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng. GV gợi ý HS nhận ra các hình ảnh, màu sắc ... của ngày hội trong ảnhvà yêu cầu các em kể về ngày hội ở quê hương mình. GV gợi ý: + Chọn một ngày hội ở quê hương mà em thích để vẽ. + Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội. + Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung. Yêu cầu HS: Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 2: Thực hành Động viên HS vẽ về ngày hội quê mình HS vẽ được những hình ảnh của ngày hội. Vẽ người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động . Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá GV tổ chức cho HS nhận xét bài vẽ tiêu biểu, đánh giá về chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại. GV nhận xét giờ học. Buổi chiều: Luyện tiếng việt + HDTH LUYệN Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC I. MụC TIÊ U Giúp HS biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện các em đã được học, đã nghe nói về người có tài. Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện . II. HOạT ĐộNGDạY HọC Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc đề bài. - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình định kể *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện - Kể chuyện trong nhóm: Từng cặp HS kể chuyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp + Cho HS xung phong kể chuyện + Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về: nội dung, cách kể, khả năng hiểu chuyện của người kể. + Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. GV nhận xét giờ học. .Thể dục: LUYệN TRò CHƠI LĂN BóNG” I. MụC TIÊ U - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. - Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN - Sân trường, còi, dụng cụ và bóng. III. HOạT ĐộNG DạY HọC Phần mở đầu - GV nhận lớp và phổ biến nhiệm vụ, yeu cầu giờ học. - Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, vai , hông. *Trò chơi: Quả gì ăn được. Phần cơ bản a). ội hình đội ngũ vàbài tập RLTTCB - Ôn đi đều theo 1- 4 hàng dọc: Cán sự điều khiển chung, GV theo dõi bao quát chung. - Ôn di chuyển hướng phải, trái: Cho HS luyện tập theo tổ ở khu vực đã quy định . b). Trò chơi vận động - Làm quen với trò chơi: Lăn bóng bằng tay. + GV cho HS khởi dộng kĩ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và hướng dẫn cách lăn bóng. Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích. + Sau khi cho HS tập thuần thục, cho HS chơi thử, GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, sau đó cho HS chơi chính thức. Cho HS chơi theo hinh thứctiếp sức; khi vòng qua cột cờ mốc không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về được đích số 2 mới được xuất phát. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. ***

File đính kèm:

  • docTuÇn 20.doc
Giáo án liên quan