Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 30

I.Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS có khả năng:

 -Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người phải có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.

 -Biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch.

 -Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. (Giáo dục môi trường)

II.Đồ dùng dạy học:

 -Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc.

III.Hoạt động trên lớp:

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - HS quan sát. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn. - Thực hiện viết bài văn vào vở có thể trình bày theo hai cột. - Dàn bài tả con mèo nhà em Cácbộ phận Từ ngữ miêu tả - Bộ lông - Cái đầu - Hai tai - Đôi mắt - Bộ ria - Bốn chân - Cái đuôi hung hung có sắc màu đo đỏ tròn tròn dong dỏng , dựng đứng , rất thính nhạy,... hiền lành , ban đêm sáng long lanh vểnh lên vẻ oai vệ lắm thon nhỏ , bước đi êm , nhẹ như lướt trên mặt đất dài , thướt tha duyên dáng - 1 HS đọc. - Thực hiện viết bài văn vào vở. - HS phát biểu về con vật mình chọn tả - Nhận xét bài văn của bài. - Về nhà thực hiện lời dặn của GV Thứ Sáu ngày 10 tháng 04 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng. - Bước đầu biết về tờ khai tạm trú tạm vắng. - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú tạm vắng. - Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú tạm vắng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " đủ cho từng HS. - 1Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to để GV treo bảng khi hướng dẫn học sinh điền vào phiếu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc nội dung phiếu. - GV treo lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân ) - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy: - Địa chỉ phải ghi địa chỉ người họ hàng. - Họ tên chủ hộ phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi. - Họ tên phải ghi họ tên của mẹ em. - Ở đâu đến, hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến - Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em. - Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em. - Cán bộ đăng kí là mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ kí và viết họ tên. - Phát phiếu yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn. - Lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền. + Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh Bài 2: - HS đọc đề bài - HS trả lời câu hỏi. * GV kết luận: - Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt. c) Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng. -Dặn HS chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc. - HS lắng nghe - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Quan sát. + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. Địa chỉ Họ và tên chủ hộ Số nhà 11 , phố Thái Hà Nguyễn Văn Xuân phường Trung Liệt quận Đống Đa Hà Nội Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 1phường xá Trung Liệt , quận Đống Đa , thành phố Hà Nội . PHIẾU KHAI BÁO TẠM TRÚ , TẠM VẮNG 1 Họ và tên : Nguyễn Khánh Hà . 2. Sinh ngày : 05 tháng 10 năm 1965. 3 . Nghề nghiệp và nơi làm việc : Cán bộ Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên bái . 4. CMND số : 011101111 5. Tạm trú tạm vắng từ ngày :10 / 4 / 2001 đến 10 / 5 / 2001 6. Ở đâu đến hoặc đi đâu : 15 phố Hoàng Văn Thụ thị xã Yên Bái 7. Lí do : thăm người thân . 8 . Quan hệ với chủ hộ : Chị gái 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : Trần Thị Mỹ Hạnh (8 tuổi ) 10 Ngày 10 tháng 4 năm 2001 Cán bộ đăng kí Chủ hộ ( Kí , ghi rõ họ , tên ) ( hoặc người trình báo ) Xuân Nguyễn Văn Xuân - Nhận xét phiếu của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. + Lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. TOÁN: THỰC HÀNH I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách đo dộ dài một đoạn thẳng ( không cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây. ( đo chiều dài, chiều rộng phòng học, đo khoảng cách giữa hai cây, giữa hai cột ở sân trường) - Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu) II. Chuẩn bị: - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét. - Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất ) - Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1. Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt đất: - Hướng dẫn HS cách đo độ dài trên mặt đất như SGK: - Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường ta thực hiện như sau: + Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A. + Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B. + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB. 2 . Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . - Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK. + Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường. b) Thực hành: Bài 1: -HS nêu đề bài. - HS làm việc theo nhóm. - Giao việc cho từng nhóm: - Nhóm 1: Đo chiều dài lớp học. - Nhóm 2: Đo chiều rộng lớp học. - Nhóm 3: Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường -Nhận xét bài làm HS. Bài 2: -HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS bước đi trên sân trường 10 bước. - Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến. - Nêu ước lượng độ dài của đoạn vừa bước. - HS dùng thước dây đo lại và so sánh với kết quả ước lượng. c) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - HS quan sát nghe GV hướng dẫn. - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB. - Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước. - HS quan sát nghe GV hướng dẫn. - Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm. - Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu bài tập 1. - Cử đại diện đọc kết quả đo. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lần lượt từng HS 10 bước trên sân trường. - Nêu kết quả ước lượng. - Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng. - Nhận xét bài bạn. -HS nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về nhân vật, ý nghĩa (qua chủ điểm Du lịch thám hiểm). - Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như: truyện cổ tích, truyện viễn tưởng, truyện danh nhân, có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi, hay những câu chuyện về người thực, việc thực. - Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện. -Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm . - HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. - Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi. -Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. -Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. - Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. - Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. + Chuẩn bị một câu chuyện có nội dung nói về một chuyến du lịch hoặc đi cắm trại. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe giới thiệu bài. -2 HS đọc. -Lắng nghe hướng dẫn. - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Một nghìn ngày vòng quanh trái đất. - Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon. - Đất quý đất yêu. - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện: -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp thực hiện theo lời dặn.

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc
Giáo án liên quan