Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 13

I.MỤC TIÊU:

 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ôngg bà, cha mẹ.

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

 - Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK Đạo đức lớp 4

 - Giấy bút vẽ cho mỗi nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc44 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 4 - Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. +Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. +Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. -Lắng nghe. -2 HS đọc từng bài. -2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. -Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa. -Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu của nhân vật. -Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. -3 đến 5 HS tham gia thi kể. -Hỏi và trả lời về nội dung truyện. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học. -Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số. -Các tính chất của phép nhân đã học. -Lập công thức tính diện tích hình vuông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1.Ổn định : 2.KTBC : 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự làm bài -GV sửa bài yêu cầu 3 HS vừa lên bảng trả lời về cách đổi đơn vị của mình : -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2  - HS làm các bài: a) 268 x 235 b) 475 x 205 c) 45 x 12 + 8 ; 45 x (12 + 8) -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV nhận xét và cho điểm HS. a) 2 x 39 x 5 b ) 302 x 16 + 302 x 4 c) 769 x 85 – 769 x 75 = ( 2 x 5 ) x39 = 302 x ( 16 + 4 ) = 769 x ( 85 – 75 ) = 10 x39 = 302 x 20 = 769 x 10 = 390 = 6 040 = 7 690 Bài 4 - HS đọc đề bài, tóm tắt bài toán +Để biết sau 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít chúng ta phải biết gì ? -Cho HS làm bài vào vở -Cách làm trên có thuận tiện không ? Bài 5 -Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuông ? * Vậy ta có công thức tính diện tích hình vuông là : S = a x a -Yêu cầøu HS tự làm phần b. -Nhận xét bài làm của một số HS 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm của bạn. - 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS lên bảng trả lời -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở. -1 HS nêu. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, cả lớp làm bài vào vở . - HS đọc đề toán. +Phải biết sau 1 giờ 15 phút mỗi vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó tính tổng số lít nước của mỗi vòi . +Phải biết 1 phút cả 2 vòi chảy được bao nhiêu lít nước, sau đó nhân lên với tổng số phút -1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách, cả lớp làm bài vào vở -Cách này thuận tiện hơn, chúng ta chỉ cần thực hiện 1 phép tính cộng và 1 phép tính nhân. -Muốn tính diện tích hình vuông chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. -Là a x a -HS ghi nhớ công thức. -HS làm bài vào vở. -HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. KHOA HỌC NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. -Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. -Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người. -Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 54, 55 (phóng to nếu có điều kiện). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước. Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -HS các nhóm quan sát các hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 / SGK, Trả lời 2 câu hỏi sau: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì ? -GV theo dõi câu trả lời của các nhóm để nhận xét, tổng hợp ý kiến. * Kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất qua trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước. * Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế. Cách tiến hành: -Các em về nhà đã tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình. Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô mhiễm ? -Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì ? * Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật ? -GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe con người, thực vật, động vật. Đó là môi trường để các vi sinh vật có hại sinh sống. Chúng là nguyên nhân gây bệnh và lây bệnh chủ yếu. Vì vậy chúng ta phải hạn chế những việc làm có thể làm cho nước bị ô nhiễm. 3.Củng cố - dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu xem gia đình hoặc địa phương mình đã làm sạch nước bằng cách nào ? -2 HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -HS quan sát, trả lời: - HS Trả lời 2 câu hỏi. -HS lắng nghe. -HS suy nghĩ, tự do phát biểu: +Do nước thải từ các chuồng, trại, đổ trực tiếp xuống sông, từ nhà máy chưa được xử lí, do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen, nước thải đổ xuống cống, đổ rác xuống sông. +Do gần nghĩa trang. +Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không được khai thông. -HS phát biểu. -HS tiến hành thảo luận -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, -HS quan sát, lắng nghe. -HS cả lớp. LỊCH SỬ : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077) I.MỤC TIÊU : -HS biết trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. -Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. -Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường Kiệt. II.CHUẨN BỊ : -PHT của HS. -Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm đôi : GV phát PHT cho HS. -GV giới thiệu về Lý Thường Kiệt: Sinh năm 1019, mất năm 1105. Ôâng là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng, làm quan 3 đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong KC chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền nước ta. -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống. +Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? -GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất. *Hoạt động cá nhân : -GV treo lược đồ và trình bày diễn biến. -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của diễn biến KC chống quân xâm lược Tống. -GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm : -HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng . được giữ vững. -Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - HS thảo luận. -GV kết luận. *Hoạt động cá nhân : -Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố : -Cho 3 HS đọc phần bài học. -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” ù cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. 5.Tổng kết - Dặn dò: *Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 thắng lợi đánh dấu trình độ quân sự cao của quân và dân ta. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã góp phần giữ trọn nền độc lập của dân tộc. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: “Nhà Trần thành lập”. - HS đọc và trả lời câu hỏi -HS lắng nghe. -2 HS đọc -HS thảo luận. -Ý kiến thứ hai đúng. -2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. HS theo dõi HS thảo luận và trả lời. HS trình bày -HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS đọc -HS cả lớp.

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc