Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 4

KHOA HỌC

Tiết 7 :Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

I/ Mục tiêu : Giúp HS

ã Kể được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.

ã Xác định được bản thân mình đang ở vào giai đoạn nào.

ã Nhận thấy được ích lợi của việc biết các giai đoạn phát triển của cơ thể con người .

II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa SGK .

III/ Hoạt động dạy - học : Thực hiện theo thiết kế trang 32.

A / Hoạt động khởi động : 1. Bài cũ : Nêu các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì ?

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khái niệm từ trái nghĩa và cách dùng từ trái nghĩa. Vận dụng nói câu, viết đoạn văn. II/ Hoạt động dạy học : A / Bài cũ : Đặt câu với cặp từ trái nghĩa hiền - dữ . B / Bài mới : 1 . Giới thiệu + ghi tên bài. 2 . Hướng dẫn luyện tập : HS làm BT trang 21 . * Y/c HS tự làm bài tập trong vở. + Giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. + Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 1 : Gọi HS yếu chữa bài. + Mở rộng : Yêu cầu HS giải nghĩa các thành ngữ trong bài. Củng cố về khái niệm từ trái nghĩa. * Bài 2 : HS TB chữa bài . Nhận xét, chốt kết quả đúng. * Bài 3 : HS khá chữa bài. + Mở rộng : Yêu cầu HS đặt câu với các cặp từ trái nghĩa vừa tìm được. * Bài 4 : HS giỏi chữa bài. + Lưu ý HS : có thể đặt hai câu với một cặp từ trái nghĩa hoặc đặt một câu có cặp từ trái nghĩa. + Nhận xét, đánh giá bài của HS. *Bài 1 : Nêu y/c và nội dung bài tập. + Câu 1 : nhỏ - lớn . + Câu 2 : trẻ - già. + Câu 3 : nhắm - mở . * Bài 2 : KQ : ngoan - hư ; khỏe - yếu ; khen - chê ; cho - đòi . * Bài 3 : Các từ điền được : Xinh - xấu ; khóc - cười ; sớm - muộn ; mở- đóng. * Bài 4 : Viết và trình bày câu văn. + Nhận xét, bổ sung bài của bạn. VD : Trong truyện Tấm Cám, cô Tấm rất xinh còn cô Cám lại rất xấu. C. Củng cố – Dặn dò : - Phân biệt từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. - Dặn HS chuẩn bị bài : MRVT : Hòa bình . Luyện toán Luyện tập. I/ Mục tiêu : Củng cố cách giải toán về quan hệ tỉ lệ . Vận dụng giải toán có nội dung thực tế. II/ Hoạt động dạy học : A / Bài cũ : Cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ? B / Bài mới : 1 . Giới thiệu + ghi tên bài. 2 . Hướng dẫn HS làm bài tập : HS làm bài tập trang 17 . *Y/c HS tự làm bài . GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. + Bài 1 : HS yếu và HS trung bình chữa bài. Nhấn mạnh: Khi thời gian làm việc giảm đi bao nhiêu lần thì số người làm sẽ tăng lên bấy nhiêu lần. + Bài 2 : HS khá chữa bài . - Gợi ý : Tính số ngày sau khi giảm đi -> Tính số người . Nhấn mạnh cách làm : Rút về đơn vị . * Bài 3 : HS giỏi chữa bài. + Nhận xét, đánh giá bài của HS . Nhấn mạnh sự khác biệt giữa hai dạng toán về quan hệ tỉ lệ vừa học. * Phân tích yêu cầu từng bài tập . + Làm và chữa bài ; nhận xét, bổ sung . KQ : * Bài 1 : Thời gian làm việc giảm đi 2 lần thì số người làm việc sẽ tăng lên hai lần. Số người cần để làm xong công việc đó là : 4 x 2 = 8 ( người ) Đáp số : 8 người. * Bài 2 : Nếu làm một ngày thì cần số người: 6 x 10 = 60 ( ngày ) Số ngày sau khi giảm đi là : 6 - 2 = 4 ( ngày) Nếu làm trong 4 ngày thì cần số người : 60 : 4 = 15 ( người ) Đáp số : 15 người. * Bài 3 . Bài giải Số người làm trong 6 ngày là : 12 x 4 : 6 = 8 ( người ) Số người chuyển đi làm việc khác là : 12 - 8 = 4 ( người ) Đáp số: 4 người . C. Củng cố - Dặn dò:- Nêu lại 2 cách giải toán về quan hệ tỉ lệ . - Dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập chung . Thể dục Tiết 8 : Đội hình đội ngũ . Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. I/ Mục tiêu : Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi sai nhịp. Yêu cầu đúng kĩ thuật, đúng khẩu lệnh. Trò chời “ Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi. II/ Địa điểm- Phương tiện : Sân trường sạch , còi . III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung ĐL TG Phương pháp Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Xoay các khớp. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . 1 1 6 - 10 ph HS tập hợp hàng dọc. Cơ bản *Ôn đội hình đội ngũ : -Y/c HS ôn các động tác đội hình đội ngũ quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái , đổi chân khi sai nhịp theo đơn vị tổ . + Chia tổ luyện tập : Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ ôn tập. + GV quan sát, uốn nắn HS còn sai sót. * Trò chơi : GV nêu tên , HS nhắc lại cách chơi . HS chơi dưới sự giám sát của GV. 2 1 4 3 18 - 22 ph HS tập hợp 3 hàng ngang. Kết thúc - HS chạy vòng quanh sân trường . - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá giờ học , khen ngợi những HS tập luyện tốt. - Giao bài về nhà : Ôn ĐH ĐN. 1 4 -6 ph HS tập hợp theo vòng tròn . Thứ bảy, ngày 26 tháng 9 năm 2009 Lịch sử Tiết 20 : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX . I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS nêu được : Cuoỏi theỏ kyỷ Xể- ủaàu theỏ kyỷ XX, xaừ hoọi nửụực ta coự nhieàu bieỏn ủoồi do heọ quaỷ cuỷa chớnh saựch khai thaực thuoọc ủũa cuỷa thửùc daõn Phaựp. Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt moỏi quan heọ giửừa kinh teỏ vaứ xaừ hoọi.(kinh teỏ thay ủoồi keựo theo sửù thay ủoồi cuỷa xaừ hoọi) II/ Đồ dùng dạy - học : Hỡnh minh hoaù trong SGK . - Tranh aỷnh, tử lieọu veà kinh teỏ xaừ hoọi Vieọt Nam cuoỏi theỏ kyỷ XIX-ủaàu theỏ kyỷ XX III/ Hoạt động dạy - Học : Thực hiện theo TK trang 22 . A / Khởi động : 1. Bài cũ : Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ? 2. Giới thiệu + ghi tên bài . B / Bài mới : *HĐ 1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối TK XIX đầu TK XX . * Yêu câu làm việc cá nhân . + Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta ? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời củă những ngành kinh tế mới nào? -> Từ cuối thế kỉ XIX, Pháp tăng cường khai mỏ, lập đồn điền, nhà máy để vơ vét tài nguyên của nước ta . * HĐ 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối TK 19 đầu TK 20 và đời sống của nhân dân : + Yêu cầu làm việc theo nhóm. -Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có những tầng lớp nào? -Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam xã hội Việt Nam có gì thay đổi? Có thêm những tầng lớp mới nào? -Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20? + Nhấn mạnh : XH Việt Nam có nhiều thay đổi nhưng đời sống của công nhân và nông dân thì ngày càng kiệt quệ . * Đọc SGK, quan sát hình minh hoạ để trả lời câu hỏi. - Nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển. - Cướp đất của nhân dân. +Xây nhà máy điện, nước, xi măng... + Lần đầu tiên Việt Nam có đường ô tô, đường ray xe lửa. + Nhiều ngành công nghiệp phát triển nhưng Pháp là người hưởng lợi . * Thảo luận nhóm , đại diện báo cáo kết quả làm việc . + Có 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và nhân dân. - Xuất hiện ngành kinh tế mới=>kéo theo sự thay đổi của xã hội. - Thành thị phát triển có tầng lớp mới: viên chức, tri thức, chủ xưởng, giai cấp công nhân. - Nông dân mất ruộng đói nghèo phải vào làm thuê trong các nhà máy, xí nghiệp. Đời sống cực khổ. C/ Củng cố – Dặn dò: - Nêu lại bài học, liên hệ . Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài Phan Bội Châu và phong trào Đông Du . __________________________________________ Luyện tiếng việt Luyện viết I/ Mục tiêu : HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài số 6 trong vở Thực hành luyện viết 5/ 1. Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II/ Đồ dùng : Bảng con. III/ Hoạt động dạy – Học : A / Bài cũ : Kiểm tra việc viết bài luyện viết thêm ở nhà của HS. B /Bài mới : 1. Giới thiệu + ghi tên bài . 2. Hướng dẫn thực hành luyện viết : Y/c HS đọc bài viết số 5 . - Hướng dẫn các chữ khó , các chữ có âm đầu l / n. - Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu mỗi tiếng. + Nhắc nhở HS cách trình bày, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài. + Chấm bài, nhận xét. * Thời gian còn lại cho HS chuẩn bị bài cho tiết tập đọc ngày thứ hai. + Đọc nội dung bài viết. +Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu thơ , khổ thơ trong bài viết. + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. + Nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trong một dòng . + Nêu cách trình bày bài . + Thực hành viết bài. - Viết lại những chữ sai vào nháp. C/ Củng cố – Dặn dò : Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học. Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm. __________________________________________ Luyện toán Luyện tập chung . I/ Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : Luyện tập giải toán về tìm hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. Thực hành giải toán về quan hệ tỉ lệ theo các cách đã học . II/ Hoạt động dạy học : A / Bài cũ : Cách tìm trung bình cộng của nhiều số ? B / Bài mới : 1 . Giới thiệu + ghi tên bài. 2 . Hướng dẫn HS làm bài tập : HS làm bài tập trang 18 . Y/c HS đọc, phân tích yêu cầu bài tập. HS tự làm bài, GV bao quát giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. * Bài 1 : HS yếu chữa bài . Củng cố các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó. * Bài 2 : Y/c phân tích, gọi HS trung bình chữa bài . + Nhận xét, KL lời giải đúng. Củng cố cách giải toán về quan hệ tỉ lệ : Rút về đơn vị . * Bài 3 : HS khá chữa bài . Củng cố cách tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. * Bài làm thêm ( HS giỏi ) . 5 xe ô tô chở được 25 tấn hàng . Hỏi: a) 15 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu tấn hàng. b) Muốn chở 40 tấn hàng thì cần bao nhiêu xe ô tô như thế ? + Nhận xét, chữa bài cho HS . * Thực hiện làm và chữa bài . * Bài 1 : Bài giải Nửa chu vi thửa ruộng : 128 : 2 = 64 (m) Tổng số phần bằng nhau : 3 + 5 = 8 (phần) Chiều dài thửa ruộng : 64 : 8 x 5 = 40 ( m) Chiều rộng thửa ruộng : 64 - 40 = 24 ( m) Diện tích thửa ruộng : 40 x 24 = 960 ( m2 ) Đáp số : 960 m2 . * Bài 2 : Thực hiện làm và chữa bài . 8 người một ngày làm : 144 : 6 = 24 ( SP ) 1 người một ngày làm : 24 : 8 = 3 ( SP ) 12 người một ngày làm : 3 x 12 = 36 ( SP ) 12 người làm được 180 sản phẩm trong : 180 : 36 = 5 ( ngày ). Đáp số : 5 ngày. * Bài 3 : Thực hiện bài ra nháp -> khoanh vào ý đúng ( Đáp án C ) . + Giải thích cách làm . * Làm và chữa bài ; + Nhận xét, bổ sung bài của bạn . a) 15 xe chở được : 15 : 5 x 25 = 75 ( tấn hàng ) b)Một xe ô tô chở được : 25 : 5 = 5 ( tấn hàng ) 40 tấn hàng cần : 40 : 5 = 8 ( xe ) ĐS : 8 xe ô tô . C. Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét giờ học . - Dặn HS chuẩn bị bài Bảng đơn vị đo độ dài.

File đính kèm:

  • docchieu 4.doc