Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm học 2014

A.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bi văn; giọng đọc ph hợp với tính cch của nhn vật.

 - Hiểu được quan n l người thơng minh, cĩ ti xử kiện. (Trả lời được cu hỏi trong SGK).

B. ĐDDH:

 - Tranh minh bài tập đọc trong sgk .

C.Các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động đầu tiên:

 - H.sinh đọc bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi.

II.Hoạt động dạy bài m ới:

1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2.Hoạt động 2:Luyện đọc

- 1 học sinh đọc toàn bài

- Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK.

- Hs luyện đọc theo bàn ,1 hs đọc lại bài

- Giáo viên đọc mẫu tòan bài.

 

doc15 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 23 năm học 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét và rút ra qui tắc tính thề tích của hình hộp chữ nhật. 3.Hoạt động 3 : Thực hành * Bài 1 : Hs đọc y/c : Tính thể tích hình hộp chữ nhật – bài a,b làm bảng con , bài c : vở toán - 3 h.sinh làm bảng phụ . Nhận xét . Nêu lại qui tắc. II.Hoạt động cuối cùng: Nêu qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. D.Bổ sung : - Ở BT 1, GV tổ chức cho HS làm cá nhân. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Sgk/ 54 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ). - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1; mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). B.ĐDDH: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: I.Hoạt động đầu tiên: - Làm lại bài tập 2, 3 của tiết trước . II.Hoạt động d ạy b ài m ới: 1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2.Hoạt động2: Phần nhận xét * Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của câu ghép – Thảo luận cả lớp * Bài tập 2: Tìm cặp từ quan hệ có quan hệ tăng tiến. – Trao đổi cặp – phát biểu . * Phần ghi nhớ : 3 h.sinh đọc ghi nhớ sgk / 54 3.Hoạt động3: Hướng dẫn h.sinh làm bài tập * Bài tập 1: Tìm và phân tích các vế câu ghép có quan hệ tăng tiến . - H.sinh làm vbt – 1 em làm phiếu . nhận xét * Bài tập 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào câu – vbt – một số h.sinh đọc bài làm. III.Hoạt động cuối cùng : Nêu các cặp từ có quan hệ tăng tiến . D.Bổ sung : - Cả 2 BT, GV đều cho HS làm việc theo nhóm đôi. ĐỊA LÝ: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. Sgk/ 113 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuân lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. B. ĐDDH: - Bản đồ các nước Châu Âu. - Một số ảnh về Liên bang Nga và Pháp. C.Các hoạt động dạy học: I.Hoạt động đầu tiên: Trả lời câu hỏi bài Châu Âu / 112 II.Hoạt động d ạy b ài m ới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu baiø 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về Liên bang Nga : -Làm việc theo nhóm 4 - H.sinh tìm thông tin trong sgk và điền vào bảng : Các yếu tố, đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất. * Kết luận : Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á , có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế 3.Họat động 3 : Tìm hiểu về Pháp. a/Làm việc cả lớp - Tìm vị trí địa lí nước Pháp . So sánh vị trí địa lí , khí hậu với liên bang Nga * Kết luận : Nước Pháp nằm ở Tây Âu , giáp biển, có khí hậu ôn hòa. b/ Làm việc theo nhóm nhỏ -H.sinh tìm sản phẩm công nghiệp của nước Pháp , so sánh với nứoc Nga. * Kết luận : Nước Pháp có nông nghiệp, công nghiệp phát triển , có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển . III.Hoạt động cuối cùng: - Kể tên một số nước Châu Âu khác . Đọc nội dung chính bài. - Tích hợp GDBVMT: Hiệân nay cả Nga và Pháp luôn coi trọng việc bảo vệ môi trường nên mỗi quốc gia rất tích cực hạn chế khói thải, nước thải và vấn đề xảy ra hiệu ứng nhà kính. D.Bổ sung : - Ở HĐ 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm tư. Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014 ÂM NHẠC: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT : HÁT MỪNG VÀ TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC ÔN TẬP : TĐN SỐ 6 Sgk/ 37 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tích hợp HĐNGLL: Ai nhanh hơn B. ĐDDH: - Băng nhạc , máy nghe. Một vài động tác phụ hoạ. C.Các hoạt động dạy học. I.Hoạt động đầu tiên: Gọi 2 hs hát lại bài cũ II.Hoạt động dạy bài m ới: 1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài. - Giới thiệu nội dung tiết học Hoạt động riêng đầu tiết 1. Hoạt động 1: Chia lớp thành 4 đội. GV gõ tiết tấu một câu nhạc bất kỳ trong bài hát, đội nào đưa tay trước được quyền trả lời Mỗi lần trả lời đúng được 1 điểm, kết thúc trị chơi GV cộng điểm đội nào nhiều điểm được tuyên dương khen thưởng trước lớp 2.Hoạt động2: Ôn tập 2 bài hát a/ Bài Hát mừng - Cả lớp hát 1 lần -Chia thành dãy bàn hát, dãy gõ đệm - Vài h.sinh biểu diễn trước lớp , có phụ hoạ. * Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: - Chủ đề: Ca ngợi cuộc sống hịa bình no ấm. * Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: GD HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắng học giỏi, chăm làm để sau này gĩp cơng giữ gìn và xây dựng Tổ quốc tự do, độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hy sinh đem lại cho các em. b/ Bài Tre ngà bên lăng BaÙc - h.sinh nghe băng dĩa – một số em đơn ca – Hát gõ đệm theo nhịp 3/8 - Một vài nhóm biểu diễn . * Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giáo dục HS lịng yêu kính và biết ơn Bác Hồ-Người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc, tự do, hạnh phúc cho muơn nhà và tình yêu thương vơ bờ cho các cháu thiếu nhi. 3.Hoạt động 3: Ôn bài tập đọc nhạc số 6 Luyện đọc cao độ, trường độ. Đọc nhạc, ghép lời và gõ phách . III.Hoạt động cuối cùng: Hát lại 2 bài hát . Hát thuộc và tập biểu diễn ở nhà . D.Bổ sung: - Tổ chức cho HS thi hát hay trước lớp. TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN Sgk/ 55 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn. B.ĐDDH: - Bảng phụ viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ , đặt câu C.Các hoạt động dạy học: I.Hoạt động đầu tiên: -3 h.sinh đọc CTHĐ đã lập ở tiết trước. II.Hoạt động dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2: Nhận xét chung về kết quả bài làm của cả lớp. : - Nhận xét bài làm, thông báo điểm số cụ thể. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn h.sinh chữa bài : - Chữa lỗi chung cả lớp - chữa lỗi trong bài - Hướng dẫn học những bài văn , đoạn văn hay. Viết lại đoạn văn cho hay hơn. III.Hoạt động cuối cùng: Tuyên dương h.sinh viết bài điểm cao . Chuẩn bị bài ôn tập tả đồ vật. D.Bổ sung: - GV cần tổ chức cho HS trình bày một số bài viết hay để cả lớp cùng tham khảo. TOÁN: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG Sgk/ 122 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Biết công thức tính thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. - Bài tập cần làm: Bai; 3 SGK/122 B.ĐDDH: - Mô hình trực quan về hình lập phương. Một số hình lập phương có cạnh 1 cm. Hình vẽ hình lập phương C.Các hoạt động dạy học: I.Hoạt động đầu tiên: -Nêu qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. II.Hoạt động d ạy bài mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 2 : Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương - G.viên đưa mô hình hình lập phương , h.sinh quan sát và nhận xét , tìm ra cách tính thể tích hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật. 3.Hoạt động 3 : Thực hành * Bài 1 : Hs đọc y/c : Tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương – h.sinh làm vở toán – 4 em điền kết quả vào bảng lớp. Nhận xét. * Bài 3 :Hs đọc y/c : Giải toán vở toán - 1 em làm bảng phụ. Nhận xét. Chấm điểm. III.Hoạt động cuối cùng: - Nêu qui tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. D.Bổ sung: - Ở BT 3, GV tổ chức cho HS tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. KHOA HỌC: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 1) Sgk/ 153 Thời gian : 35 phút A.Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn. B.ĐDDH: - Hình trang 94, 95 , 97 sgk. - Một cục pin, dây đồng co vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim lọai, một số vật bằng nhựa.Bóng đèn hỏng co tháo đui. C.Các hoạt động dạy học: I.Hoạt động đầu tiên: -Kể một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. II.Hoạt động d ạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Giới thiệu bài. Tiết 1 ( 35 phút ) 2.Họat động 2 : Thực hành lắp mạch điện. * Mục tiêu: HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản:sử dung pin ,bóng đèn, dây điện. - Làm việc theo nhóm : Làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành / 94 sgk . H.sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy - Làm việc cả lớp : từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. - Làm việc theo cặp : Đọc mục bạn cần biết và chỉ cực dưông, cực âm của pin , chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua. - H.sinh làm việc theo nhóm : quan sát hình 5 và dự đoán mạch điện ở hình nào thì bóng đèn sáng . Giải thích tại sao ? - Thảo luận chung cả lớp –GV chốt lại ý chính của tiết học. * Bổ sung: - Khi thảo luận nhóm, GV tổ chức cho HS năm kĩ qui luật để tạo ra mạch kín thi điện mới thắp sáng được. SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP Thời gian dự kiến : 35 phút I/ Mục tiêu : - GV nêu lên những ưu điểm của lớp trong tuần vừa rồi. Đồng thời cũng chỉ ra những khuyết điểm của để có hướng khắc phục trong tuần sau. - Đề ra hướng hoạt động của lớp cho tuần kế tiếp. * Lồng ghép trò chơi dân gian: NHẢY VÀO VÒNG TRÒN

File đính kèm:

  • docTUẦN 23 ( 1 buổi ).doc