Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 13 năm 2013

I. Mục tiêu:

 - Biết vì sau cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

 - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

 - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già và nhường nhịn em nhỏ.

 ( Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.)

II. Chuẩn bị: GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.

III. Các hoạt động dạy-học

 

doc37 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 13 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những mà còn Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẳng những ở hầu hết mà còn lan ra c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. - Hs thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm lần lượt trình bày. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu - Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị: “Ôn tập từ loại”. --------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Môn : Toán Tiết 65 Bài : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10; 100; 1000; I. Mục tiêu: - Biết chia một số tự nhiên cho 10; 100; 1000; và vận dụng để giải bài toán c0o1 lời văn - Giáo dục học sinh say mê môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu. + HS: . vở . III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. KT bài cũ: Luyện tập. - Học sinh lần lượt sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000. a. Giới TB :( Trực tiếp ) b. Tìm hiểu bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. Ví dụ 1: Cho hs đặc tính và tính kết quả và nhận xét, giải thích các kết quả . 42,31 : 10 42,31 ´ 0,1 - Giáo viên chốt lại: + Vì sao giúp ta tính nhẩm được một số thập phân cho 10 ? - Giáo viên chốt lại: cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Tóm: STP: 10 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. Ví dụ 2: 89,13 : 100 - Giáo viên chốt lại cách thực hiện từng cách, nêu cách tính nhanh nhất. Chốt ý : STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. - Giáo viên chốt lại ghi nhớ, dán lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000. * Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên cho học sinh sửa miệng, dùng bảng đúng sai. * Bài 2: ( Làm câu a, b ) - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Rồi nhận xét kết quả của chúng * Bài 3: yêu cầu học sinh đọc đề. - Cho hs tự làm bài rồi chữa bài - Giáo viên chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò. - Cho hs thi đua theo tổ : 7,864 ´ 0,1 : 0,001 - Gv nhận xét tuyên dương và GD. - Nhận xét tiết học - Hát - Lớp nhận xét. - 1 hs đọc tựa bài - Học sinh đọc đề. + Đặt tính: 42,31 10 02 3 4,231 03 1 0 10 0 + Tính: 42,31 ´ 0,1 = 4,231 Giải thích: Vì 42,31: 10 giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 vì cũng giảm giá trị của 42,31 xuống 10 lần nên chỉ việc lấy 42,31 ´ 0,1 = 4,231 + phân tích dựa vào cách thực hiện thực hiện của nhóm 1, nhóm em không cần tính: 42,31 : 10 = 4,231 chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang trái một chữ số khi chia một số thập phân cho 10. Học sinh lặp lại: Số thập phân: 10® chuyển dấu phẩy sang bên trái một chữ số. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Học sinh nêu: STP: 100 ® chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số. - Học sinh nêu ghi nhớ. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài - Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000ta chỉ việc nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh so sánh nhận xét. - HS đọc đề bài - Học sinh sửa bàivà nhận xét - Học sinh thi đua tính: 7,864 ´ 0,1 : 0,001 - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho STN, thương tìm được là một STP” ----------------------------------------------------------------------------- Môn : Tập làm văn Tiết 26 Bài : LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của cuộc họp. + HS: Sgk III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. KT bài cũ: “Luyện tập tả người “ (tả ngoại hình)/ tiết 2 - Giáo viên chấm điểm vở. 3. Bài mới: a. Giới TB : ( Trực tiếp ) b. Tìm hiểu bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản. * Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Gv HD hs trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK). - để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận. -Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) - Giáo viên chốt lại. Mục đích ghi biên bản. Tóm tắt những việc ghi vào biên bản. 2 chữ ký của người viết và chủ tọa. • Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn. - Rút ra phần ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp. - Gọi hs đọc y/c bài tập. - Gv HD hs làm biên bản cuộc họp theo yêu cầu bài tập. - Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt. 4. Củng cố – Dặn dò. - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Viết bài vào vở. - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”. - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2). - Cả lớp nhận xét. - 1 hs đọc tựa bài - Học sinh đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK). - Chữ ký của chủ tọa và thư ký. Mở đầu so với viết đơn: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức. Kết thúc so với viết đơn. Giống: chữ ký người viết. Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. -1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài. - Học sinh lần lượt trình bày. - Triển lãm các biên bản tốt. - Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ. ----------------------------------------------------------------------------- Môn : Khoa học Tiết 26 Bài : ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát nhận biết đá vôi. ( Tùy theo địa phương mà gv có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thật sự thiết thực với hs.) II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. - Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. - Học sinh : - Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. KT bài cũ: Nhôm. Giáo viên bốc thăm số, chọn học sinh lên trả bài theo các câu hỏi trong sgk. - Giáo viên tổng kết, cho điểm. 3. Bài mới: Đá vôi. a. Giới TB : ( Trực tiếp ) b. Tìm hiểu bài : v Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình) Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49. * Bước 2: Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. 4.Củng cố – Dặn dò. - Nêu lại nội dung bài học Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. - Nhận xét tiết học. - Hát - Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. - - Học sinh có số trả lời. - Học sinh khác nhận xét. - 1 hs đọc tựa bài Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào khổ giấy to. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội -Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. -Đá vôi có tác dụng vá giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất, khác và khí Co2 - Đá cuội không có phản ứng với a-xít. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Học sinh nêu. - Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp. -----------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 13(1).doc