Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

2. Kĩ năng:

- Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng biết ơn đối với các anh bộ đội.

II. ĐỒ DÙNG:

 - Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc40 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 808 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. 3. Thái độ. - HS biết áp dụng vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí Việt Nam, giấy cỡ lớn và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 31’ 4’ A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm các bài tập: Bài 1 viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1. Bài 2: Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. C. Củng cố dặn dò: + Khi viết tên người, tên địa lí VN ta viết như thế nào ? - Gọi 2 HS lên bảng: - Viết tên em và địa chỉ của gia đình. - Viết tên 1, 2 danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở tỉnh của em. - GV nhận xét cho điểm. - Nêu MT bài. - Gọi HS đọc nội dung YC BT1. -GV nêu: Bài ca dao có 1 số tên riêng viết không đúng chính tả. Các em đọc bài, viết lại cho đúng các tên riêng đó. - YC HS làm việc theo nhóm. - YC các nhóm trình bày. - GV sửa bài trên bảng, theo đáp án sau: + Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, ..., Hàng Gà. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2. - Gọi 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - GV treo bản đồ Việt Nam, YC lên tìm nhanh và viết đúng tên các tỉnh, thành phố nước ta. Tìm và viết đúng tên những danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử nổi tiếng. - GV nhận xét chốt kết quả đúng: + Tên các tỉnh-thành phố: Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum, Bình Dương, Đồng Tháp, + Tên các danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở, sông Hương, ...núi Ba Vì, động PhongNha.... + Khi viết tên người, tên địa lí VN cần viết như thế nào ? - Giáo viên nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài”. - 1 HS lên bảng trả lời. - 2 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vào nháp. - Nhận xét. - Ghi vở. - 1 em đọc, lớp theo dõi SGK. - Lắng nghe. - Thực hiện nhóm 2 em. - Nhóm nào làm xong trước nộp trước. - 1 HS đọc yêu cầu BT2. - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức tìm và viết, lớp viết vào nháp. - HS trả lời. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 TOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Làm các bài 1: a) dòng 2,3; b) dòng 1, 3; bài 2. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi sẵn ví dụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. G/thiệu t/chất k/hợp của phép cộng: Biết tính chất kết hợp của phép cộng. 3. Luyện tập Bài 1: - Tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 2 C. Củng cố, dặn dò: + Tính giá trị của biểu thức abc với: a = 9, b = 4, c = 6 + Tính giá trị của c : 5 với c = 625. - GV nhận xét cho điểm. - Nêu MT bài học. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như SGK. - YC HS tính giá trị của BT (a+ b) + c và a+ (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng sau: a b c (a+b)+c a+(b+c) 5 4 6 35 15 20 28 49 51 + Hãy so sánh giá trị của BT (a+ b)+c với giá trị của BT a+(b+c) khi a=5; b=4; c= 6 ? - Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện với các giá trị cụ thể của a, b, c như sau: - Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. - Vậy ta có CT: (a+ b)+c = a+(b+c) + Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta làm thế nào ? - GV chốt. + BT Yc chúng ta làm gì ? - GV nhắc: Áp dụng T/C kết hợp của phép cộng để chọn các số hạng cộng với nhau có kết quả là số tròn (chục, trăm, nghìn ...) để tính thuận tiện hơn. - Yc HS lên bảng làm. - GV nhận xét cho điểm. - Gọi HS đọc đề bài. + Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào ? - YC HS làm bài. - Nhận xét sủa bài trên bảng. + Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta làm thế nào ? - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài: “Luyện tập”. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - Nhận xét. - Ghi vở. - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi em làm một trường hợp để hoàn thành bảng. + Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. - Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu (a+b)+c luôn bằng giá trị của biểu thức a+(b+c). - 2 HS đọc lại công thức. + HS phát biểu. - 2 HS nhắc lại. + Tính bằng cách thuận tiện nhất. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a)3254+146+1698 = (3254+ 146) + 1698 = 3400+1698 = 5098 b) 4367+199+501= 4367+ (199+501)=4367+700= 5067 - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm theo. + Tính tổng số tiền cả 3 ngày. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. Bài giải: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 (đồng) Đáp số: 176 950 000 đồng. + HS nêu. - Lắng nghe, thực hiện. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu văn kể chuyện và làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Bước đầu biết xây dựng bài kể chuyện đơn giản. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 30’ 5’ A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. C. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện “ Vào nghề”. - GV nhận xét cho điểm. - Nêu MT bài học. - Gọi HS đọc ND đề bài và các gợi ý. - HD HS phân tích đề: GV gạch chân các từ ngữ quan trọng của đề: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - YC HS kể chuyện theo nhóm. - Gọi HS thi kể trước lớp. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý . - YC HS dựa vào bài miệng các bạn vừa trình bày và các ý chốt của GV để làm bài vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, bổ sungVD: Một buổi trưa hè, em đang mót từng bông lúa rơi trên cành đồng bỗng thấy trước mặt hiện ra một bà tiên đầu tóc bạc phơ. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà dịu dàng bảo: - Giữa trưa nắng chang chang mà cháu không đội mũ thì sẽ bị cảm đấy. Vì sao cháu đi mót lúa giữa trưa như thế này? Em đáp: - Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn. Buổi chiều cháu còn phải đi học. Bà tiên bảo: - Cháu ngoan lắm. Bà sẽ tặng cho cháu ba điều ước. Em đã không dùng phí ba điều ước nào. Ngay lập tức em ước cho em trai em bơi thật giỏi bởi vì em thường lo em trai em bị ngã xuống sông. Điều thứ hai em ước cho bố khỏi bệnh hen suyển để mẹ đỡ vất vả. Điều ước thứ ba em ước cho gia đình em có một chiếc máy vi tính để chúng em học... - Em đang vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là giấc mơ. + Muốn phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian ta phải sắp xếp câu chuyện như thế nào ? - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những em kể câu chuyện hay. - 2 HS lần lượt lên bảng đọc bài. - 1 em nhắc lại đề. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - Theo dõi. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS kể chuyện nhóm đôi. - 2 - 3 HS thi kể. - Lắng nghe, ghi nhận. - HS tự làm bài. - 3 em lần lượt đọc. - HS theo dõi. + HS phát biểu. - Lắng nghe, ghi nhận. Sinh ho¹t líp I. Mơc tiªu: * Giĩp hs : -Thùc hiƯn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé, ch­a tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ, líp. - BiÕt ®­ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp, chuÈn bÞ. - Gi¸o dơc vµ rªn luyƯn cho HS tÝnh tù qu¶n, tù gi¸c, thi ®ua, tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ, líp, tr­êng. II. ChuÈn bÞ: - B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng, c«ng viƯc cđa HS trong tuÇn. - Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng, c«ng viƯc cđa HS. III. Ho¹t ®éng d¹y- häc: Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 12’ 10’ 10’ 1. Giíi thiƯu tiÕt häc + ghi ®Ị. 2. NhËn xÐt tuÇn qua. * VỊ ý thøc chÊp hµnh néi quy. * VỊ häc tËp. 3. Mét sè viƯc tuÇn tíi. - GV nªu mơc tiªu tiÕt häc. * GV ghi s­ên c¸c c«ng viƯc+ h.dÉn HS dùa vµo ®Ĩ nh.xÐt ®¸nh gi¸: - Chuyªn cÇn, ®i häc ®ĩng giê. - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp. -VƯ sinh b¶n th©n. - §ång phơc, kh¨n quµng. - XÕp hµng ra vµo líp, thĨ dơc, mĩa h¸t s©n tr­êng. - Bµi cị, chuÈn bÞ bµi míi. - Ph¸t biĨu x©y dùng bµi. - RÌn ch÷+ gi÷ vë. - TiÕn bé. - Ch­a tiÕn bé. - GV nhËn xÐt chung líp. - Tuyªn d­¬ng c¸c c¸ nh©n, tỉ cã nhiỊu thµnh tÝch. - Nh¾c HS tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra. - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i. - L¾ng nghe. - Theo dâi. -Theo dâi ®äc thÇm. - Tỉ tr­ëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt, ®¸nh gi¸ m×nh (dùa vµo s­ên) -Tỉ tr­ëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸, xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn. - Tỉ viªn cã ý kiÕn. - C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh. - LÇn l­ỵt Ban c¸n sù líp nhËn xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸c tỉ. - Líp phã häc tËp. - Líp tr­ëng. - Líp theo dâi, tiÕp thu + biĨu d­¬ng. - Theo dâi tiÕp thu.

File đính kèm:

  • docGA TUAN 7 CKT 3 COT.doc
Giáo án liên quan