Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 25

I.Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn.Giọng đọc khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện.Đọc phân biệt được lời các nhân vật.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa, chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

 

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay có thể giúp ta nhận biết đúng về sự nóng hơn, lạnh hơn. Tuy vậy, trong thí nghiệm vừa rồi mà các em kết luận chậu nước C nóng hơn chậu nước B không đúng. Cảm giác của ta đã bị nhầm lẫn vì 2 chậu B,C có cùng một loại nước giống nhau thì chúng ta phải có nhiệt độ bằng nhau. Để xác định được chính xác nhiệt độ của vật, người ta sử dụng nhiệt kế. -Cầm các loại nhiệt kế và giới thiệu: Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng không khí. Nhiệt kế gồm một bầu nhỏ bằng thuỷ tinh gắn liền với một ống thuỷ tinh dài và có ruột rất nhỏ, đầu trên hàn kín. Trong bầu có chứa một chất lỏng màu đỏ hoặc chứa thuỷ ngân ( một chất lỏng, óng ánh như bạc). Chất lỏng này được thay đổi tuỳ vào mục đích sử dụng nhiệt kế. Trên mặt ống thuỷ tinh có chia các vạch nhỏ và đánh số. Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào vật muốn đo nhiệt độ thì chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân sẽ dịch chuyển dần lên hay dần xuống rồi ngừng lại. Đánh dấu mức ngừng của chất lỏng màu đỏ hoặc thuỷ ngân ngưng lại và đó chính là nhiệt độ của vật. -Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3. Hỏi: +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ? +Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? -GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế. Sau khoảng 5 phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt độ. Trong lúc chờ đợi kết quả nhiệt độ, GV có thể cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bị cảm lạnh. -Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đọc nhiệt độ. -GV giảng: Nhiệt độ của cơ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn ở mức đó là dấu hiệu cơ thể bị bệnh , cần phải đi khám và chữa bệnh. -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. +HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nước phích, nước có đá đang tan, nước nguội. +Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm. +Ghi lại kết quả đo. -Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế. 4.Củng cố - Dặn dò : 3’ Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta dùng dụng cụ gì ? +Có những loại nhiệt kế nào ? + Gv củng cố bài học -Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. Hát - Không nên học và đọc sách dưới ánh sáng quá yếu + HS đọc bài học. 1. Sự truyền nhiệt: +Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nóng. +Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủi lạnh. -Quan sát hình và trả lời. - Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá. -HS nghe và trả lời câu hỏi: Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. -HS tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi: + Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B sẽ cảm thấy lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn. -Lắng nghe. -Quan sát, lắng nghe. -HS đọc : 300C + 1000C + 0 0 C -HS làm theo hướng dẫn của GV. -Đọc 370C -Lắng nghe. -HS quan sát và tiến hành đo. -HS trả lời. + HS đọc bài học. Tiết 126: TOÁN PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép chia cho phân số. II. Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC:5’ -GV gọi HS lên bảng làm lại bài 3. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ -Các em đã biết cách thực hiện phép nhân các phân số, bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép chia các phân số. b. Tìm hiểu bài: 1.Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số HĐ1: Cả lớp: 15’ *Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 7/15 m2, chiều rộng là 2/3m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó. -Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào? -Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD? -Bạn nào biết thực hiện phép tính trên? -GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3/2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính sau: : = Í = = * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét? * Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số. 4..Luyện tập – Thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1 :Viết các phân số đảo ngược. * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp. -GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Tính -GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài. -GV chữa bài trên bảng lớp. Bài 3: -GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV yêu cầu HS tự giải bài toán. -GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS nghe và nêu lại bài toán. -Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài. - Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là: : . -HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai. -HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính. -Chiều dài của hình chữ nhật là m hay m. -1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. + HS lần lượt nêu phân số đảo ngược của các phân số đã - Phân số đảo ngược của là - Phân số đảo ngược của là - Phân số đảo ngược của là - Phân số đảo ngược của là - Phân số đảo ngược của là - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. b. : = Í = c. : = Í = -HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. x = = : = x : = b. -1 HS đọc. -HS làm bài vào VBT. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật đó là: : = (m) Đáp số: m -1 HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra bài. -HS cả lớp. Tiết 26: ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.Mục tiêu: -HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sông hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN. -So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. -Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này. II.Chuẩn bị: GV: Kế hoạch bài học - SGK -BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. HS: Bài cũ – bài mới III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC : 5’ -Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL? GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: 1’ “Ôn tập”. Ghi tựa b.Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Cả lớp: 8’ -GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ,sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ . -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. *Hoạt động2: Nhóm: 15’ -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT. Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau -Địa hình -Sông ngòi -Đất đai -Khí hậu ĐB Bắc Bộ -Bằng phẳng, - Nhiều sông ngòi, ven sông có đê -Đăt phù sa màu mỡ - Mùa hạ mưa nhiều ĐB Nam Bộ - Có nhiều vùng trũng - Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, không đắp đê ven sông - Ngoài đất phù sa còn có đất phèn, đất mặn - Khí hậu nóng ẩm -GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động3: Cá nhân :7’ -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao? a. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. b. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước. c. Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố- Dặn dò:3’ -GV củng cố bài học -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”. -Nhận xét tiết học. -Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng. - HS đọc bài học. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS lên bảng chỉ. -HS lên điền tên địa danh. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT. -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc và trả lời. + Sai. + Đúng. + Sai. + Đúng. -HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp chuẩn bị. IaGlai, ngày 21 tháng 2 năm 2011 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 25-4.doc