Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 22

I.Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Trang, ảnh về cây trái sầu riêng.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät cái cây em thíchđã làm ở tiết TLV trước. -HS nối tiếp nhau đọc. -HS đọc thầm 2 đoạn văn trao đổi nhóm đôi. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS nhìn lên bảng phụ (hoặc giấy đã tóm tắt ) đọc. Những điểm đáng chú ý -Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. -Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ). -Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. -Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể. -Một số HS đọc. -Lớp nhận xét. Tiết 44: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.Mục tiêu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan tới cái đẹp. 2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II.Đồ dùng dạy học: -Một vài tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1, 2. -Bảng phụ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC:5’ -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ -Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ về Cái đẹp. Bài học sẽ giúp các em nắm nghĩa một số từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Các em cũng sẽ được làm quen với một số thành ngữ liên quan tới cái đẹp, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1:Nhóm: 18’ Bài tập 1:Tìm các từ: + GV cho HS làm bài theo nhóm. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT 1. -GV nhận xét và chốt lại những từ đúng: HĐ2: Cá nhân: 12’ Bài tập 3: Đặt câu với các từ ngữ ở bài tập 1. -GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở BT 1 hoặc ở BT 2 và đặt câu vời từ đó. -GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay. Bài tập 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm -Cho HS trình bày kết quả. GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn như trong SGK. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: 3. Củng cố, dặn dò:3’ -Khen những HS, những nhóm làm việc tốt. HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa học. -GV nhận xét tiết học. + HS lần lượt lên bảng đọc một đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dung câu kể Ai thế nào? -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -Các nhóm trao đổi, làm bài. -Đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài trên bảng lớp. a). Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha b). Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách: thuỳ mị, dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, nết na, chân thực, chân thành, thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thẳng, bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, khảng khái, khí khái, - Lớp nhận xét. HS đọc bài. - HS chép lời giải đúng vào VBT. + 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -Các nhóm trao đổi, làm bài. -Đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài trên bảng lớp. a) Các từ chỉ dùng để chỉ vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật: tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, hùng tráng, hoành tráng b) Các từ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người: xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha - Lớp nhận xét. HS đọc bài. - HS chép lời giải đúng vào VBT. + HS đọc yêu cầu của BT 3. + HS làm miệng. - Chị gái em rất dịu dàng, thuỳ mị. - Quang cảnh đêm trung thu rất là hoành tráng. - Mùa xuân tươi đẹp đã về trên khắp đất nước. + HS đọc yêu cầu của BT 3. - HS tự làm vào VBT. 1 HS lên bảng. +Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người. +Ai cũng khen chi Ba đẹp người, đẹp nết. +Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. Tiết 110: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng so sánh hai phân số khác mẫu số. -Giới thiệu hai phân số cùng tử số. II. Đồ dùng dạy học: GV: Kế hoạch bài học – SGK HS: Bài cũ – bài mới III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: 1’ 2.KTBC:5’ -GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 3. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:1’ -Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng so sánh hai phân số. b).Hướng dẫn luyện tập HĐ1: Cả lớp: Bài 1 : So sánh hai phân số: -GV lần lượt chữa từng phần của bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau +Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. +So sánh với 1. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:So sánh hai phân số có cùng tử số. -GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số ; như SGK * Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào? -GV nhận xét và cho điểm HS. HĐ2: Nhóm: Bài 4: Viết các phân số theo thức tư từ bé đén lớn -GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó làm bài. -GV chữa bài và tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ -GV tổng kết giờ học. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. < Vì 5 < 7 b. và = = Vì < nên < c. và = = = Vì > nên > d. Giữ nguyên . Ta có = = Vì < nên < . + HS đọc yêu cầu bài tập và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. và ; > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số và ; = ; + HS đọc yêu cầu bài tập. < 1 Vì tử số bé hơn mẫu số > 1 Vì tử số lớn hơn mẫu số. Nên > -Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. + HS lên bảng, lớp làm vào vở. và ; > Vì 11 < 14 và ; > Vì 9 < 11 - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a.Vì 4 < 5; 5 < 6 nên < ; < . Vậy < < hay ; ; . b. Quy đồng mẫu số các phân số ; ; ta có: = = ; = = ; = = Vì < < nên < < hay ; ; . Tiết 44: KHOA HỌC ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu: + Sau bài học này HS có thể: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. -Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. -Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm: -Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và cách phòng chống. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ -Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống? -Nêu những âm thanh mà em thích và không thích? + Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài :1’ “Âm thanh trong ”. GV ghi đề b. Tìm hiểu bài: - Hát. + Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập + Thích nghe tiếng chim hót, + HS đọc bài học. Hoạt động 1: Nguồn gây ra tiếng ồn. 12’ * Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh ta không ưa thích cần tìm cách phòng tránh( chẳng hạn tiếng ồn) -Hướng dẫn HS quan sát hình trang 88 SGK bổ sung thêm các tiếng động. -GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. 1. Nguồn gây ra tiếng ồn: -HS quan sát tranh và bổ sung tiếng động ồn nơi HS sinh sống. -Các nhóm báo cáo. -Cả lớp thảo luận. Hoạt động 2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 10’ -GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. -Nêu tác hại và cách phòng chống tiếng ồn? -GV ghi lên bảng biện pháp tránh tiếng ồn. 2. Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống -Ảnh hưởng sức khoẻ con người, mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai -Cách phòng chống giảm âm thanh, đi nhẹ nói khẽ, dùng vách ngăn cách -HS trình bày trước lớp. Hoạt động 3: thực hành chống tiếng ồn: 8’ 3. Các việc nên và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. -Nêu những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. 4.Củng cố - Dặn dò: (3’) -HS đọc phần bạn cần biết 2 lần -Học bài kĩ, Chuẩn bị bài “ánh sáng” -Thực hành bài học trong cuộc sống. -GV nhận xét tiết học. -Làm việc nhẹ nhàng đi nhẹ, nói khẽ, không la hét, đập gõ bàn ghế -Các nhóm trình bày. -Các nhóm khác bổ sung. + HS đọc bài học Ngày 18 tháng 1 năm 2011 Người kiểm tra Phạm Thị Liễu

File đính kèm:

  • doctuan 22-4.doc
Giáo án liên quan