Giáo án Toán Lớp 4 Tuần 11

1/Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân.

2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề

a/HĐ1: Hướng dẫn nhân số TN với 10, chia số tròn chục cho 10.

*Nhân với 10: GV ghi bảng lớn 35 x 10

-Áp dụng tính giao hoán của phép nhân các em có thể viết phép nhân 35x10 như thế nào ?

-1 chục lấy 35 lần được bao nhiêu ?

Vậy 10 x 35 = ?

 35 chục = ?

*Quan sát phép nhân 35 x 10 = 350 em có nhận xét gì về thừa số 35 và kkét quả của phép nhân 35 x 10 ?

-Vậy muốn nhân một số với 10 ta làm như thế nào ?

*Chia số tròn chục cho 10. GV ghi 350:10 .

Ta có 35 x 10 = 350.

-Từ phép nhân trên hãy nêu KQ của phép chia 350 : 10 = ?

-350 là số NTN ?

-Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 35 = ?

*Vậy khi chia 1 số tròn chục với 10 ta làm thế nào?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán: NHÂN VỚI 10, 100, 1000 …CHIA CHO 10, 100, 1000 … I/Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000.. và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000. II/Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Tính chất giao hoán của phép nhân. 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Hướng dẫn nhân số TN với 10, chia số tròn chục cho 10. *Nhân với 10: GV ghi bảng lớn 35 x 10 -Áp dụng tính giao hoán của phép nhân các em có thể viết phép nhân 35x10 như thế nào ? -1 chục lấy 35 lần được bao nhiêu ? Vậy 10 x 35 = ? 35 chục = ? *Quan sát phép nhân 35 x 10 = 350 em có nhận xét gì về thừa số 35 và kkét quả của phép nhân 35 x 10 ? -Vậy muốn nhân một số với 10 ta làm như thế nào ? *Chia số tròn chục cho 10. GV ghi 350:10 . Ta có 35 x 10 = 350. -Từ phép nhân trên hãy nêu KQ của phép chia 350 : 10 = ? -350 là số NTN ? -Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 35 = ? *Vậy khi chia 1 số tròn chục với 10 ta làm thế nào? b/HĐ2: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000 … và chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 Tương tự như trên. c/HĐ3: Thực hành *Bài 1a,b/59 (cột 1, 2) Cá nhân HS tính nhẩm và đọc nối tiếp KQ *Bài 2/60 Ba dòng đầu. -Gọi 1 HS đọc y/c bài -GV hướng dẫn mẫu: Ta có 100 kg = … tạ Vậy đổi 300 kg = ? tạ ta nhẩm 300:100 = 3 tạ vậy 300 kg = 3 tạ -Gọi 1 HS lên bảng làm 3.Củng cố , dặn dò: -Về nhà tính nhẩm lại bài 1a,b(cột3); b2 ( 3 dòng còn lại) -Tiết sau: Tính chất kết hợp của phép nhân -2 HS lên bảng làm bài 2c/58 Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm. -HS đọc phép tính -35 x 10 = 10 x 35 -35 chục 350 -KQ của phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất thêm 1 chữ số 0 vào bên phải -Khi nhân 1 số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải số đó -350:10 = 35 -Là số tròn chục. -Thương chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 ở bên phải -Bỏ bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó -HS làm miệng nêu kết quả: 18 x 10 = 180, 18 x 100 = 1800,.... -HS làm theo mẫu để viết số thích hợp vào chỗ chấm. -HS làm vở -Lớp nhận xét Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 Toán TÍNH CHẤT KET HỌP CỦA PHÉP NHÂN I/Mục tiêu: -Nhận biết được tính chất két hợp của phép nhân.. -Bước đâu vậndụng tính chất kết hợp của phép nhân để thưc hanh tính. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ như phần b SGK/60, bỏ trống dòng 1, 2, 3 cột 4, 5 III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: -Nêu cách nhân với 10, 100,…? -Nêu cách chia số tròn chục , tròn trăm cho 10, 100,... 2.Bài mới: Giới Thiệu – Ghi đề a/HĐ1:Nhận biết t/c kết hợp của phép nhân. -So sánh giá trị của 2 biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) GV kết luận (2 x 3) x 4 = 2 x ( 3 x 4) -Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức (axb)xc và ax(bxc) để điền vào bảng (SGK) GV yêu cầu HS so sánh giá trị của từng cặp biểu thức -Vậy muốn nhân một tích 2 số với số thứ 3 là làm thế nào? Đây là t/c kết hợp của phép nhân. GV ghi công thức: a x b x c = (a x b) x c = ax(bxc) *GV giảng thêm phần chú ý ở SGK b/HĐ2: Luyện tập thực hành *Bài 1a/61 : Gọi 1 HS nêu y/c -GV hướng dẫn mẫu Biểu thức có dạng tích của bao nhiêu số Nêu các cách tính GV nhận xét. *Bài 2a/61 Gọi 1 HS đọc y/c bài -Theo em cách nào thuận tiện hơn? -GV chấm, ghi điểm nhận xét 3/Củng cố, dặn dò:N: Bài 1b; 2b; Bài 3/61 -Tiết sau: Nhân với số có tận cùng là các chữ số 0 -2 HS lên bảng thực hiện theo y/c -2 HS tính và so sánh 2 kết quả đều bằng nhau (24) -HS tính giá trị và nêu kết quả -3 HS lên thực hiện mỗi em một dòng HS so sánh và nêu :(axb)xc = ax(bxc) -Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ 2 và số thứ 3 -HS làm cá nhân. -2 HS lên bảng tính bằng hai cách. -Lớp làm vở. Nhận xét. -Vận dụng t/c kết hợp của phép nhân để tính nhanh. -4 HS lên bảng làm -HS tự phân tích đề và giải vào vở - 1 HS giải ở bảng lớp -Lớp nhận xét và tìm cách giải khác Toán : NHÂN VỚI MỌT SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O I/Mục tiêu: -Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0; vận dụng đẻ tính nhanh , tinh nhâm. II/Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Tính chất kết hợp của phép nhân 2/Bài mới: Giới thiệu – ghi đề a/HĐ1: HS biết cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 -GV viết bảng phép tính 1324 x 20 -Có thể nhân 1324 x 20 NTN ? -GV hướng dẫn : 20 = 10 x 2 1324 x 20 = 1324 x (10 x 2) = (1324 x 2) x 10 =2648 x 10 =26480 -Ta có: 1324 x 20 = 26480 -Ta có thể đặt tính rồi nhân b/HĐ2:. Nhân các số tận cùng là chữ số 0 GV ghi bảng 230 x 70 (GV hướng dẫn tương tự như trên) c/HĐ3: Thực hành luyện tập *Bài 1/62 Cá nhân -Gọi 1 HS nêu y/c bài -GV nhận xét *Bài 2/62 Cá nhân -Gọi HS nêu y/c bài -GV nhận xét. 3/Củng cố , dặn dò: -Bài tập về nhà: bài 3, 4/ 62 (K,G) Tiết sau: Đề-xi-mét vuông -Hai em làm bài 2.(Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để làm.) -HS rút ra nhận xét: Khi thực hiện nhân 1324 x 20 ta chỉ việc thực hiện 1324 x 2 rồi thêm vào 1 chữ số 0 vào bên phải tích -HS nêu cách thực hiện-GV làm bảng 1324 x 20 24680 -Vài HS nhắc lại cách nhân Viết thêm vào bên phải tích của 1324 x 2 một chữ số 0 -1 HS lên thực hiện - lớp làm bảng con thực hiện cách đặt tính và tính các phép nhân. -1 hs đọc đề bài tập. -3 HS lên bảng Lớp làm vào vở bài tập Toán: MÉT VUÔNG I/Mục tiêu: -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc viết được, mét vuông,m2. -Biết được 1m2 =100dm2.Bước đầu tiên chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2 . II/Đồ dùng dạy học: GV vẽ sẵn ở bảng phụ hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ , mỗi ô vuông có diện tích là 1dm2 . III/Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Bài cũ : Bài 3/64 2/Bài mới: Giới thiệu-Ghi đề= ? dm2 . a/HĐ1: Giới thiệu m2 -GV giới thiệu: Cùng với cm2 , dm2 để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị m2 -GV giới thiệu hình vuông có cạnh dài 1 m . Đây là mét vuông . -Mét vuông là gì ? Mét vuông viết tắt là m2.Đọc là mét vuông -Gọi và HS đọc : 1 m2 , 5 m2 -Quan sát hình vuông đém số ô vuông 1 dm2 . -Cho biết : 1 m2 = ? dm2 . Vậy 100dm2 = ? m2 . -1 m2 = ? cm2 , ngược lại . b/HĐ2: Luyện tập : *BT1/65: y/c đọc và viết số đo diện tích theo mét vuông . GV chỉ bảng y/c hs đọc các số đo vừa viết *BT2/65 (cột 1) : Y/c 1 hs lên bảng làm 2 dòng đầu , 1 hs khác làm 2 dòng cuối . Y/c hs giải thích cách đổi . GV nhận xét . *BT3/65 : Gọi 1 HS đọc đề . Gợi ý: Lát nền phòng ? viên gạch . DT căn phòng là dt ? viên gạch . Mỗi viên gạch có dt ? . Vậy dt căn phòng ? m2 . 3/Củng cố dặn dò: N: bài 2(cột2); Bài 4(k,g) CBB: Nhân 1 số với 1 tổng -3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài bạn . 1 m -Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1m . - 1 mét vuông, 5 mét vuông, ... -100dm2 -1 m2 -HS nêu miệng và viết vào bảng con -HS nối tiếp nhau trả lời : 1 m2 =100dm2 1dm2=100cm2 1 m2 = 10 000cm2 . KL: 1 m2 = 100dm2 = 10000cm2 . -HS tự phân tích đề và làm bài vào vở . Toán ĐỀ-XI-MÉT VUÔNG I/Mục tiêu: Giúp HS biết: -Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. -Đọc,viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị dề-xi-mét vuông. -Biết được 1dm2 = 100cm2.Bước đầu tiên chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại. II/Đồ dùng dạy học: -GV : vẽ bảng phụ hình vuông có diện tích 1 dm2 chia thành 100 ô nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1 cm2 III/Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Nhân với số tận cùng là chữ số 0. 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: HS biết 1dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dm. -GV giới thiệu dm2 : Để đo diện tích người ta thường dùng đơn vị dm2 -GV cho HS vẽ hình vuông có cạnh là 1dm *ĐỀ-xi-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1 dm -Đây là 1 dm2 -Vậy theo em dm2 là diện tích hình vuông có cạnh? KL: 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dm -đề -xi-mét vuông viết tắt là: dm2 -HS đọc thực hành : 3 dm2, 24 dm2 *Quan hệ giữa dm2 và cm2 -GV y/c HS quan sát hình -Hình vuông có cạnh 1 dm được xếơ đầy bao nhiêu hình vuông có cạnh 1 cm ? Vậy 1dm2 = ? cm2 100 cm2 = ? dm2 b/HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1/63 Cá nhân YC HS đọc các số đo diện tích GV nhận xét Bài 2/63 Cá nhân -GV nêu y/c bài tập Bài 3/63 Đôi bạn -Gọi hs nêu yc bài tập -GV nhận xét. 3/Củng cố dặn dò :N: Bài 4,5/64 -Tiết sau: Mét vuông -2 HS lên bảng làm bài 2/62 1 dm -Có cạnh 1 dm -3 đề-xi-mét vuông, 24 đề-xi-mét vuông,... -100 hình 1 dm2 = 100 cm2 100 cm2 = 1 dm2 -HS nêu miệng: 32 đề-xi-mét vuông, ... -1 HS lên bảng viết.-Lớp viết bảng con -HS viết số thích hợp vào chỗ trống -HS làm vào vở bài tập -1 hs thực hiện yc của gv. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -HS trao đổi và trình bày .Lớp nhân xét. Luyện Toán: LUYỆN NHÂN VỚI 10,100.1000.. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 1/ HĐ1: Củng cố kiến thức. -GV ôn lại các kiến thức đã học của 2 bài trên cho hs nắm vững. -Muốn nhân 1 số có tận cùng là chữ số o ta làm ntn? 2/ HĐ2: Luyện tập -HD hs làm bài vào VBT. -Bài 1-3 dành cho hs đại trà. -Bài 1-4 : dành cho hs khá, giỏi. .

File đính kèm:

  • docToan tuan 11.doc
Giáo án liên quan