Giáo án Toán lớp 3 - Tiết 105: Hình tròn, tâm, đường tròn, bán kính

I. MỤC TIÊU :

 Giúp học sinh:

 - Có biểu tượng về hìng tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.

 - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Một số mô hình hình tròn bằng bìa, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình, . . .

 Com pa.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

A.KIỂM TRA BÀI CŨ

- GV treo tờ lịch 2005 và hỏi HS bất kì thứ, ngày, tháng trong năm.

- Nhận xét bài cũ.

B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG TRÒN, BÁN KÍNH

 

doc3 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 3029 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 3 - Tiết 105: Hình tròn, tâm, đường tròn, bán kính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán Tiết 105 HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG TRÒN, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Có biểu tượng về hìng tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số mô hình hình tròn bằng bìa, mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình, . . . Com pa. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A.KIỂM TRA BÀI CŨ - GV treo tờ lịch 2005 và hỏi HS bất kì thứ, ngày, tháng trong năm. - Nhận xét bài cũ. B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG TRÒN, BÁN KÍNH HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 Giới thiệu hình tròn. - GV đưa một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ, . . . ), giới thệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - Vẽ một hình tròn lên bảng. - Giới thiệu: Hình tròn tâm O, bán kính OM, đường kính AB. - Nêu nhận xét: Trong một hình tròn + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. + Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính. Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn. - GV cho HS quan sát cái com pa. - GV giới thiệu cách vẽ hình tròn có bán kính 2 cm. + Xác định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước. + đặt đầu có đinh nhọm đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. Thực hành: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS nêu đúng tên bán kính đường kính của hình tròn. a) b) – - GV lưu ý HS: CD không đi qua O nên CD không là đường kính; Từ đó IC; ID không phải là bán kính. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự vẽ. - GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng. Bài 3: - Gọi HS đọc đề. a) Yêu cầu HS vẽ bán kính OM, đường kính CD vào hình. b) Yêu cầu HS quan sát hình và nhận ra câu nào đúng, câu nào sai. - Chữa bài và cho điểm HS. - Theo dõi. - Theo dõi. - HS Quan sát GV chỉ trên hình vẽ. - HS nối tiếp nhau nhắc lại. - HS quan sát com pa. - Theo dõi và nhắc lại. - Nêu tên các bán kính đường kính có trong mỗi hình tròn. - Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. a) OM, ON, OP, OQ là bán kính. MN, PQ là đường kính. b) OA, OB là bán kính. AB là đường kính. - HS theo dõi. - HS thực hành vẽ theo yêu cầu của đề bài. - 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS nhận xét để thấy hai câu đầu sai, câu cuối cùng là đúng. IV CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Gọi HS lên bảng chỉ bán kính, tâm, đường kính của hình tròn. - Nêu cách vẽ hình tròn. - Về nhà tập vẽ hình tròn. - chuẩn bị bài: Vẽ trang trính hình tròn. - GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doc107.doc
Giáo án liên quan