Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết 90

TOÁN

KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Mục tiêu: Giúp hs :

-Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số

-Ôn tập cách viết thương viết số TN dưới dạng PS

II. Chuẩn bị:GV và HS :các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sgk

III. Hoạt động Dạy - Học: Giới thiệu bài :

 đọc:hai phần ba

 , đọc :năm phần mười

, đọc : ba phần bốn

 , đọc :bốn mươi phần một trăm

1. ,,,, là các phân số – HS viết vào vở

-Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 gọi là thương của phép chia (giảng giải)

VD: 1:3 =

 4:10 = HS viết vào vở

2. Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1(thuyết trình)

VD: 1= = = (hỏi đáp) - HS viết vào vở

3. Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0 (thuyết trình)

VD : 0 = = = (hỏi đáp) - HS viết vào vở

 

doc91 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán học 5 - Tiết 1 đến tiết 90, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học. -Dặn HS về nhà làm bài tập trang 80. Tiết sau mang máy tính bỏ túi để học bài Máy tính bỏ túi. Tiết 83: TOÁN GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I.Mục tiêu: Giúp HS : làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. II.Đồ dùng dạy học: -Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ (hoặc mỗi HS có 1 máy riêng) III.Nội dung dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 T 80. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Làm quen với máy tính bỏ túi. Các nhóm quan sát máy tính. b.Thực hiện các phép tính bằng máy tính: GV ghi một phép cộng lên bảng VD: Tính: 25,3 + 7,09 Đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết ( chú ý ấn dấu . để ghi dấu phẩy ) đồng thời quan sát kết quả trên màn hình. Tượng tự với phép tính trừ, nhân, chia. Để HS tự giải thích cho nhau nếu có HS chưa rõ cách làm. c.Thực hành: Bài 1: Thực hiện các phép tính sau, rồu kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi: -Y/C HS tự làm bài và thử lại kết quả bằng máy tính theo nhóm. -Gọi một số nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, sửa sai. Bài 2:Sử dụng máy tính bỏ túi để đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm: -Y/C HS thực hiện theo Y/C bài và ghi vào vở. -Gọi HS lên bảng làm. Lớp nhận xét,sửa sai.-GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3:Hãy ấn lần lượt các phím sau: -HS làm bài và ghi kết quả vào vở. -Gọi 1 số HS nêu kết quả tính. Lớp nhận xét, GV nhận xét,sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập trang 82, Tiết 84 TOÁN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi. II.Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi cho các nhóm HS. III.NỘI DUNG DẠY HỌC: 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2/ T 82. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40. -1 HS nêu cách tính theo quy tắc c.Tính 34 % của 56: -1 HS nêu quy tắc tính theo quy tắc đã học. -HS thực hiện theo nhóm và GV ghi kết quả lên bảng d.Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 -1 HS nêu cách tính theo quy tắc. Sau đó GV gợi ý cách ấn các phím để tính. Từ đó HS biết rút ra cách tính nhờ máy tính bỏ túi. e.Thực hành: Bài 1:-Gọi HS đọc Y/C bài. -Y/C từng cặp HS thực hiện tính, một HS bấm một HS ghi vào bảng. -Gọi 1 nhóm lên báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét ý đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc Y/C bài. -Y/C HS thực hiện tính theo cặp. Đổi ngược lại bài tập 1. -Gọi 1 số nhóm lên báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: -Gọi HS đọc Y/C bài. -Gọi 1 số HS nêu cách tính – HS làm vào vở. -1 HS làm vào giấy khổ lớn. -HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập trang 83, 84 SGK. Tiết 85 TOÁN HÌNH TAM GIÁC I.Mục đích, yêu cầu: Giúp HS : -Phân biệt đặc diểm của hình tam giác có : ba cạnh, ba đỉnh, ba góc. -Phân biệt ba dạng hình tam giác ( phân loại theo góc ) -Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: -Các dạng hình tam giác như trong SGK ; Ê ke. III.Nội dung dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên làm bài tập 2, 3 T 84. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: *Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: -HS chỉ ra ba cạnh, ba đỉnh , ba góc của mỗi hình tam giác. -HS viết tên ba góc, ba cạnh của mỗi hình tam giác. *Giới thiệu ba dạnh hình tam giác( theo góc ) -GV giới thiệu đặc điểm -HS nhận dạng tìm ra những hình tam giác theo từng dạng teong tập hợp nhiều hình hình học. GV vẽ lên bảng. *Giới thiệu đáy và đường cao( tương ứng ) -HS tập nhận biết đường cao của hình tam giác( dùng ê ke) trong các trường hợp. c.Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc Y/C bài. -HS viết tên vào chỗ chấm cho thích hợp. -Gọi HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Gọi HS đọc Y/C bài. -Y/C HS tự làm bài vào vở. -Gọi lần lượt từng HS lên vẽ trên bảng.Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa bài. Bài 3: Gọi HS đọc Y/C bài. -HS làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố dặn, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập SGK /T 86. Tuần 18 – Tiêt 86 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. -Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. II.Đồ dùng dạy học: III.Nội dung dạy học: 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1,2 SGK/ T 86. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Diện tích hình tam giác b.Cắt hình tam giác: -GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau -Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. -Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam giác ghi là 1 và 2. c.Ghép thành hình chữ nhật: -GV Y/C ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. -Vẽ đường cao EH. d.So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. -GV hướng dẫn HS so sánh: Chiều dài, chiều rộng, diện tích. đ.Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. -HS nhận xét diện tích hình chữ nhật. -HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật. e.Thực hành: Bài 1: -Gọi đọc Y/C bài.- HS làm vào vở bài tập. -1 số HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: -Gọi Hs đọc Y/c bài. -GV nhắc HS dựa vào công thức để tính. Cả lớp làm bài vào vở. -Gọi HS lên bảng sửa bài.-Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Gọi HS đọc Y/C bài. HS tự làm bài vào vở. 1HS làm bài vào bảng phụ. -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ. 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn HS làm bài tập SGK/T 88. Tiết 87 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS -Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. -Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). II.Nội dung dạy học: 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập trang 88 SGK. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Luyện tập b.Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc Y/C bài. -Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác -HS làm bài vào vở. -1Hs lên bảng làm bài . Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: -Gọi HS đọc Y/C bài . -Gọi HS cách làm bài. -Y/C HS tự làm bài vào vở. -2 Hs lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: -Gọi HS đọc Y/C bài. -GV hướng dẫn HS quan sát hình tam giác. -HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà làm bài tập SGK/T 88, 89. Tiết 88 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: -Các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân chia số thập phân; viết số đo dưới dạng số thập phân. -Tính diện tích hình tam giác. II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3/ T88. Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Luyện tập chung. b.Luyện tập: Gv HS tự đọc đề, tự làm bài rồi chữa bài. Phần I: GV cho HS tự làm bài. Chữa bài miệng. Bài 1: Khoanh vào C Bài 2:Khoanh vào D Bài 3:Khoanh vào C. Phần II: Bài 1: HS tự đặt tính rồi nêu cách tính. Bài 2:Cho HS làm bài rồi chữa bài a.5m 5 cm = 5,05 m Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. X = 8,9 x = 9 3.Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập T 89, 90 Tiết 89 TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Tiết 90 TOÁN HÌNH THANG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hình thành được biểu tượng về hình thang. -Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Biết vẽhình để rèn kỹnăng nhận dạng hình thangvà một số đặc điểm của hình thanh. II.Nội dung dạy học: 1.Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra tiết trước. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hình thang *Hình thành biểu tượng về hình thang HS quan sát hình vẽ cái thang. Sau đó HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD. -GV Y/C học sinh quan sát mô hình lắp ghép để phát hiện: +Hình thang có mấy cạnh? Có hai cạnh nào song song với nhau? -GV kết luận: -GV nêu Y/C HS quan sát hình thang ABCD và giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang. -GV kết luận về đặc điểm của hình thang. -Gọi 1 vài HS lên bảng chỉ về đặc điểm của hình thangABCD. d.Thực hành: Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/C bài . -HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng nối.Lớp và GV nhận xét, sửa sai. Bài tập 2: Gọi HS đọc Y/C bài. -Cho HS tự nhận biết và làm vào vở. -Gọi HS nêu kết quả. Lớp nhận xét, GV nhận xét, sửa sai. Bài tập 3: Gọi HS đọc Y/C -HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. GV nhận xét, sửa sai. Bài tập 4: Gọi HS đọc Y/C bài -HS tự làm vào vở. GV đưa ra đáp án đúng. 3.Củng cố, dặn dò: -HS chơi trò chơi nhằm nhận biết nhanh đặc điểm của hình thang. -GV nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • doctoan5.doc
Giáo án liên quan