Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 69

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin

B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, phấn màu.

HS: Dụng cụ học tập

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ổn định lớp:(1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng

1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học bài mới.

2. Bài mới

 

doc136 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2864 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 69, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng khi học bài mới II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - YC HS làm ? 1. SGK - YC HS lấy tích cả các số nguyên âm - Nhận xét gì về các ước của 6 và -6 ? - YC trả lời ?2. - Hãy phát biểu tương tự trong tập hợp số nguyên - Lấy ví dụ minh hoạ -GV YC HS nhắc lại định nghĩa trên. -Căn cứ vào định nghĩa trên em hãy cho biết 6 là bội của những số nguyên nào? - YC HS làm ?3 - YC HS đọc phần chú ý SGK - Lấy ví dụ minh hoạ -Tìm tập hợp ước của 0 - Tìm các bội của 0 - Hãy tìm các ước của 8 - Hãy tìm các bội của 3. - Đọc thông tin phần tính chất SGK - Lấy ví dụ minh hoạ - Nhận xét về các ví dụ minh hoạ - Làm ?4 theo cá nhân hoặc nhóm trên giấy nháp 1. Bội và ước của một số nguyên ?1 6 = (-1).(-6) = (-2).(-3) = 1.6 = 2.3 - 6 = (-1).6 = 1.(-6) = 2. (-3) = 3.(-2) ?2. *Định nghĩa : SGK ?3 Hai bội của 6 là -12, 36 ... Hai ước của 6 là -2, 3 ... *Chú ý : SGK Ví dụ - Các ước của 8 là : -1, 1, -2 , 2, -4, 4, -8 ,8 - Các bội của 3 là ... -9, -6, -3, 0, 3, 6, 9 .... 2. Tính chất i, a b và b c thì a c ví dụ: 12 6 và 6 3 thì 12 3 ii, a b và am b thì am b iii, ab và b c thì a + b c và a- b c ?4 Ba bội của -5 là -10, -20, 25 Các ước của 10 là -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10. III. Củng cố : GV khi nào ta nói a b nhắc lại ba tính chất liên quan đến khái niệm " chia hết cho " trong bài. YC HS làm bài tập Bài 101. SGK Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6 Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6 Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội Bài tập 103. SGK Có thể lập được 15 tổng Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28 IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc ĐN trong Z nắm vững các tính chất liên quan. - Bài tập: 103,104, 105, /97sgk - Bài 154, 157/73 SBT - Làm các câu hỏi ôn tập chương II sgk -98 và câu hỏi bổ xung. 1. Phát biểu quy tắc dấu ngoạc, quy tắc chuyển vế, 2. Với a, b thuộc Z ,b khác 0. khi nào a là bội của b và b là ước của a. - Làm bài 107, 110, 111/ 98- 99 sgk. HD: 103 - lập bảng. Ngày soạn: 5/2/2012 Ngày dạy: 6/2/2012 Tiết 67 ÔN TẬP CHƯƠNG II A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ nhân, chia số nguyên và các tính chất của phép cộng, nhân số nguyên. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về so sánh số nguyên thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối của số nguyên. 3.Thái độ: Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá thường xuyên. B. CHUẨN BỊ -Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ôn định lớp: (1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ YC HS trả lời các câu 1, 2, 3 phần câu hỏi ôn tập. II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Hãy viết tập hợp Z các số nguyên? Viết số đối của số nguyên a. - Số đối của số nguyên a có thể là những số nào?Lấy ví dụ minh hoạ. - GTTĐ của số nguyên a là gì? cho ví dụ. ?Vậy GTTĐ của một số nguyên có thể là số dương, số 0 , số âm hay không? vì sao -GVYC HS làm bài 107 sgk /98 - YC HS làm việc nhóm vào giấy nháp và nhận xét - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - YC HS làm việc cá nhân - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. Trong tập z có những phép toán nào luôn thực hiện được? GV: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, trừ hai số nguyên, cho ví dụ. -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , khác dấu, nhân với 0? cho ví dụ. - YC HS làm việc cá nhân và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày YC làm việc nhóm trên giấy nháp - Trình bày trên bảng và nhận xét I. Ôn tập khái niệm tập Z: 1. Tập hợp số nguyên. Z = { ...., -2, -1, 0, 1, 2, 3,...} 2. Số đối: Số đối của số nguyên a là -a -(-a) = a 3. Giá trị tuyệt đối: a. Định nghĩa: Sgk b. Cách tính: 4. áp dụng Bài 107. SGK - 98 a 0 b -b a c) a 0 -a > 0, -b < 0 Bài 108. SGK - 98 Nếu a 0 nên a < -a Nếu a > 0 thì -a < 0 nên -a < a II, Ôn tập các phép toán trong Z: 1. Cộng hai số nguyên: a) Cùng dấu b) Khác dấu 2. Trừ hai số nguyên: a- b = a + (-b) 3. Nhân hai số nguyên: nếu a, b cùng dấu. a . b = - nếu a, b khác dấu. 4 . áp dụng Bài tập 110. SGK - 99 a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng Bài tập 117. SGK - 99 a) (-7)3.24 = (-343). 16 = -5488 b) 54. (-4)2 = 10 000 Bài tập 116. SGK - 99 a) -120 b) -12 c) -16 d) 3 III. Củng cố GV : chốt lại kiến thức trọng tâm IV. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập để trả lời câu hỏi 4 phần câu hỏi ôn tập. Làm các bài tập vận dụng gồm 114, 118, 119, 120 SGK - 99 , 100 Ngày soạn: 6/2/2012 Ngày dạy: 7/2/2012 Tiết 68 ÔN TẬP CHƯƠNG II (TIẾP) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị của biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. Có kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản trong chương 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán. B. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ôn định lớp: (1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Kiểm tra bài cũ YC HS trả lời các câu 4 phần câu hỏi ôn tập. II. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Gọi 3 hs thực hiện HS cả lớp làm vào vở YC HS khác nhận xét bài làm của bạn. HS lên thực hiện. -YC HS làm bài 114/ 99 sgk -Dạng này gồm mấy bước là những bước nào? Gọi HS thực hiện. HS lên bảng thực hiện HS khác làm vào vở. -YC hs làm bài 118sgk/99 giải chung toàn lớp câu a -Thực hiện chuyển vế: -35 -Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân Gọi ba HS lên làm làm tiếp các câu còn lại. - YC HS làm việc cá nhân - Một số HS diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. YC HS làm bài 120sgk/100 - Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống - YC HS nhận xét và thống nhất kết quả. Dạng 1. Thực hiện phép tính. 1. Bài 1. Tính. a. 215 +(-38) - (-58) -15 b. 231+ 26 - ( 2).9 +26 c. 5 . ( -3)2 - 14 .(-8) + (-40) 2. Bài tập 114.SGK/99 a) Vì x Z mà nên x Vậy tổng =-7 + (-6) + .... + (-1) + 0 + 1 + 2 + ... + 6 + 7 = 0 b) -5 c) 20 Dạng 2. Tìm x. 3. Bài tập 118.SGK/99 a) 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25 b) 3x + 17 = 2 3x = 2 - 17 3x = -15 x = -15 : 3 x = -5 Dạng 3. Bội và ước của số nguyên. 4. Bài 1. Ư(-12) = Ư(4) = 5 . Bài tập 120.SGK/100 a) Có 12 tích được tạo thành b)Có 6 tích lớn hơn 0,có 6 tích nhỏ hơn0 c) Có 6 tích là bội của 6 đó là .. d) Có hai tích là ước của 20 .. B x A -2 4 -6 8 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 III. Củng cố : GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm - Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không ngoặc, có ngoặc) GV có những trường hợp để tính nhanh giá trị biểu thức ta không thực hiện theo thứ tự trên mà biến đổi biểu thức dựa trên các tính chất của phép toán. - GV ghi bài tập đúng sai trên bảng phụ. YC HS hoạt động nhóm 1. a =-(a) 2, =- (-a) 3. =5 x =5 , x =-5 4. = -5 x = -5 5. 27 - ( -17 -5) = 27 - 17 -5 6 -12 -2 . ( 4 -2) = -14 .2 =-28 7. với a Z thì -a < 0 IV. Hướng dẫn học ở nhà Ôn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra 45 phút Các bài tập và lí thuyết đã học trong chương II - Làm các bài còn lại trong SGK. Ngày soạn: 8/2/2012 Ngày dạy: 9/2/2012 Tiết 69 KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ KIỂM TRA ch­¬ng Ii ( TiÕt 68) Môn : TOÁN – Lớp 6 Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian phát đề) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức trong chương II về cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên và các bài tập áp dụng chả HS 2. Kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.Có ý thức làm bài kiểm tra nghiêm túc. B. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi bài tập. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ôn định lớp: (1phút) 6B: 37 Vắng: 6H : 39 Vắng I. Ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng TL TL Thấp Cao Chủ đề 1: Số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối. Biết được tập hợp số nguyên Hiểu được tập hợp số nguyên và các khái niệm số đối, giá trị tuyệt đối. Vận dụng khi thực hiện phép tính có giá trị tuyệt đối Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% Chủ đề 2: Thứ tự trong Z, Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; đổi dấu khi chuyển vế. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 2 1,0 20% Chủ đề 3: Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất. Nắm được các qui tắc cộng , trừ , nhân các số nguyên Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên Phối hợp các phép tính trong Z Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 4 3 30% 2 2 20% 8 7,0 70% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 6 5 50% 3 3 30% 11 10 100% II. Đề kiểm tra Bài 1. (2đ) Thực hiện phép tính : (15 – 20) + 145 b) 75 – 5 (15 – 40) – (– 60) Bài 2. (3đ) Tính: 2011+{743–[2011–(+257)]} c) 136–(– 7)+ 6–23–36 –567–(–113)+(–69)–(113–567) d)15.(17–111) –17.(222+15) Bài 3. (4đ) Tìm số nguyên x biết: – 7 + 2x = – 37 – (– 26) c) 3. | x – 1| + 5 = 17 4 – 7x = (– 3) . 8 d) ( 3x + 9). ( 11 – x) = 0 Bài 4. (1đ) Tìm số nguyên n để 2n +1 chia hết cho n – 3 III. Hướng dẫn chấm và biểu điểm : Câu Hướng dẫn giải Điểm 1 (2đ) a/ 140 b/ 75 – 75 + 200 + 60 = 260 1 1 2 (3đ) a/ 2011 + { 743 – [ 2011 – (+ 257)]} = 486 b/ 136 – (– 7) + 6 – 23 – 36 = 90 c/ – 567 – ( – 113) + (– 69) – ( 113 – 567) = -69 d/ 15. ( 17 – 111) – 17. ( 222 + 15) = - 5439 1 1 1 1 3 (4đ) a/ – 7 + 2x = – 37 – (– 26) 2x = – 37 + 26 + 7 2x = – 4 x = – 2 b/ 4 – 7x = (– 3) . 8 7x = 24 + 4 7x = 28 x = 4 c/ 3. | x – 1| + 5 = 17 | x – 1| = 4 => x – 1 = 4 hoặc x – 1 = - 4 x = 5 hoặc x = -3 d/ ( 3x + 9). ( 11 – x) = 0 ( 3x + 9) = 0 hoặc (11– x) = 0 x = -3 hoặc x = 11 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0, 5 0, 5 3 (1đ ) 2n +1 n – 3 Suy ra: ( 2n +1) - (2n - 6) n-3 Hay 7 n - 3 n - 3 thuộc Ư(7) = {-1;1;-7;7} Suy ra : n = 2 ; 4 ;-4 ; 10 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ

File đính kèm:

  • doctoan 6.doc
Giáo án liên quan