Giáo án Toán 5 Tuần 5 - Trường TH Lê Dật

Toán (tiết 21) ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

-Các đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài.

-Chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.

-Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài.

II/ CHUẨN BỊ-ĐDDH:

-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A-Kiểm tra bài cũ:

 Chị Lan có một số tiền, nếu mua dầu phụng với giá 15000đ/1l thì mua được 4l. Hỏi nếu mua dầu giá 20000đ/1l thì mua được mấy lít dầu ?

-Chữa bài tập trong vở BT, nhận xét.

B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học

*HĐ1: Hướng dẫn ôn tập

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 Tuần 5 - Trường TH Lê Dật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à cho điểm HS. C- Củng cố-dăn dò: - GV tổng kết tiết học, nhận xét -Dặn HS chuẩn bị bài sau -1HS lên bảng làm bài; lớp theo dõi, nhận xét. *Kết quả: 3 lít -HS đ ọc -HS đọc đề bài. -HS: 1m = 10dm. -HS: 1m = dam -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -HS nêu: Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. -HS đọc, lớp nhận xét - 3 HS lên bảng làm 3 câu, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu: 4km 37m = 4km + 37m = 4000m + 37m = 4037m Vậy 4km 37m = 4037m. *Đáp số: a) 935 km; b) 1726 km Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng. Toán (tiết 22) ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: - Các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. - Giải các bài tập có liên quan đến đơn vị đo khối lượng. II. CHUẨN BỊ, ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. a) 15m = ... cm; 32dam = ... m; 700m = ... hm b) 8cm = ... m; 6m = ... dam; 95m = ... hm B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học *Hướng dẫn ôn tập Bài 1:- GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập và yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hỏi: 1kg bằng bao nhiêu hg ? -GV viết vào cột ki-lô-gam: 1kg = 10hg -GV y/c HS làm tiếp các cột còn lại trong bảng. -GV hỏi: Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn. Bài 2:- GV gọi HS đọc đề toán. -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. Bài 3: -GV viết lên bảng một trường hợp và gọi HS nêu cách làm trước lớp. -GV hỏi: Muốn điền dấu so sánh được đúng, trước hết chúng ta cần làm gì? *GV chốt ý: So sánh 2kg 50g ... 2500g Ta có: 2kg 50g = 2kg + 50g = 2000g + 50g = 2050g mà 2050g < 2500g. Vậy: 2kg 50g < 2500g -GV chữa bài, nhận xét. Bài 4: -GV cho HS làm bài cá nhân Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán được là: 300 x 2 = 600 (kg) Hai ngày đầu cửa hàng bán được là: 300 + 600 = 900 (kg) 1 tấn = 1000kg Ngày thứ ba cửa hàng bán được là: 1000 – 900 = 100 (kg) Đáp số: 100kg. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. C- Củng cố-dăn dò: -GV nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS: 1kg = 10hg. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm vở -HS nêu: Trong 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn. -2HS đọc đề toán, nêu y/c -4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi. Sau đó, HS đổi vở kiểm tra chéo. - HS nêu cách làm 1 trường hợp: -HS nêu 1 ví dụ -HS nêu: Để so sánh được đúng chúng ta cần đổi các số đo về cùng một đơn vị đo rồi tính. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập -HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Toán (tiết 23) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố về: - Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo. II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) 4kg5g = ... g; 6tấn2 tạ = ... yến; 5hg7dag = ... g b) 4576g = ... kg ... g; 1943kg = ... tấn kg 6453g = ... kg... hg ... dag ...g - GV nhận xét và cho điểm HS. B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học *Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Làm việc cả lớp -GV gọi HS đọc đề bài toán. -GV yêu cầu các HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn các HS kém. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn . Bài 2:- Giải trên bảng lớp và vở tập. -GV cho HS tóm tắt và làm bài Tóm tắt: Chim sâu nặng : 60g Đà điểu nặng : 120kg Đà điểu nặng gấp .?. lần chim sâu -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: Làm bài theo nhóm đôi 6m E B 7m C -GV cho HS quan sát hình và hỏi: Mảnh đất được tạo bởi các mảnh có kích thước, hình dạng như thế nào? -Hãy so sánh diện tích của mảnh đất với tổng diện tích của hai hình đó? 14m N M A D -GV yêu cầu HS làm bài,chữa bài -GV nhận xét và cho điểm HS. C- Củng cố-dăn dò: -GV tổng kết, nhận xét tiết học. -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. -2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. -1HS đọc đề bài thành tiếng trước lớp. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Cả hai trường thu được là: 1tấn300kg + 2tấn700kg = 3tấn1000kg (giấy) 3 tấn 1000kg = 4 tấn 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Số quyển vở sản xuất được là: 50000 x 2 = 100.000 (quyển) Đáp số: 100.000 quyển vở -HS làm bài và chữa bài Bài giải 120kg = 120000g Đà điểu cân nặng gấp chim sâu số lần là: 120000 : 6 = 2000 (lần) Đáp số: 2000 lần -HS đọc đề, quan sát - Mảnh đất được tạo bởi hai hình: + Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng 6m, chiều dài 14m. + Hình vuông CEMN có cạnh dài 7m. - Diện tích mảnh đất bằng tổng diện tích của hai hình. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. Bài giải Diện tích mảnh đất hình chữ nhật ABCD là: 14 x 6 = 84 (m2) Diện tích mảnh đất hình vuông CEMN là: 7 x 7 = 49 (m2) Diện tích cả mảnh đất: 84 + 49 = 133 (m2) Đáp số:133 m2 Đề -ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông Toán (tiết 24) ĐỀ -CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Hình thành biểu tượng ban đầu về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông. -Đọc, viết đúng các số đo diện tích có đơn vị là đề-ca-mét vuồn, héc-tô-mét vuông. -Nắm được mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông. Biết đổi các đơn vị đo diện tích trường hợp đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Chuẩn bị hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam,1hm (thu nhỏ) như SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra bài cũ: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó. -GV nhận xét và ghi điểm . B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu y/c bài học *HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu dam2, hm2 a) Giới thiệu đề-ca-mét vuông (dam2) -GV treo bảng cho Hs quan sát, nhận xét về dam2. Cho HS nêu số hình vuông 1m2 trong 1dam2 , hỏi: Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu mét vuông? b) Giới thiệu héc-tô-mét vuông (hm2) -GV hướng dẫn tương tự như đề-ca-mét vuông. *HĐ1: Luyện tập – Thực hành Bài 1: Đọc số đo diện tích: - GV cho HS làm miệng bằng trò chơi “Tuyền điện” Bài 2: Viết số đo diện tích: - GV gọi HS đọc đề bài HS trên bảng và dưới lớp viết số đo. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Cho HS tự làm bài, nêu kết quả - Chấm chữa chung cả lớp. Bài 4: - GV yêu cầu HS làm bài; chữa bài theo mẫu C- Củng cố-dăn dò: -GV tổng kết, nhận xét tiết học. -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. *Hoạt động cả lớp đọc lại đề bài -Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 dam (viết tắt dam2) 1dam2 = 100m2 *Hoạt động nhóm nhỏ (nhóm 4) -HS trao đổi trong nhóm nhỏ, nêu nhận xét 1hm2 = 100dam2 = 10.000m2 -HS đọc số đo rồi mời bạn khác đọc tiếp *Làm bài cá nhân trên bảng vào vởHS VD: Hai trăm bảy mươi mốt đề-ca-mét vuông: 271 dam2 -HS tự làm bài vào vở tập, nêu kết quả và chữa bài, nhận xét *Mẫu: a) 2dm2 = 200m2; 3dam2 15m2 = 315m2 b) Làm theo hướng dẫn SGK/26 *Làm bài cá nhân vở BT -HS làm bài vào vở, chữa bài *K.quả: 16dam2 ; 32dam2 -HS nêu quan hệ giữa m2; dam2; hm2 Mi-li-mét vuông – Bảng đơn vị đo diện tích. Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008 Toán (tiết 25) MI-LI-MÉT VUÔNG – BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. -Củng số về tên gọi kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. -Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm như trong phần a) của SGK. - Bảng kẻ sẵn các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra : 1) Đổi ra dam2: 5dam2 45m2; 7dam2 72m2; 21dam2 36m2 2) Đổi ra hm2: 5hm2 42dam2; 42hm2 624m2; 15hm2 72dam2 -GV nhận xét và cho điểm HS. B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học *HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu bài a) Giới thiệu mi-li-mét vuông (mm2) -GV cho HS quan sát, nhận xét về mm2. Cho HS nêu số hình vuông 1mm2 trong 1cm2 , hỏi: Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2 ? -Cho HS tìm hiểu quan hệ giữa cm2 và mm2 b) Giới thiệu Bảng đơn vị đo diện tích: -GV treo bảng hướng dẫn HS căn cứ quan hệ để hoàn thành bảng theo yêu cầu; đọc bảng -Cho HS nêu nhận xét mối quan hệ trong bảng *HĐ1: Luyện tập – Thực hành Bài 1: a) Đọc số đo diện tích: làm miệng b) Viết số đo diện tích: -GV cho HS đọc, viết số đo trên bảng và vở Bài 2: Viết số đo vào chỗ chấm -Cho HS tự làm bài, nêu kết quả Bài 3: Cho HS tự làm bài trên bảng - Chấm chữa chung cả lớp. Bài 4: Làm bài trên bảng và vở - GV yêu cầu HS làm bài; chữa bài theo mẫu C- Củng cố-dăn dò: -GV tổng kết, nhận xét tiết học. -Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. *Hoạt động cả lớp đọc lại đề bài Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1mm (viết tắt mm2) 1cm2 = 100mm2; 1mm2 = cm2 *Hoạt động nhóm nhỏ (nhóm 4) -HS trao đổi trong nhóm, nêu nhận xét; đọc bảng đơ vị đo diện tích. -Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn (kém) nhau 100 lần -HS đọc số đo rồi mời bạn khác đọc tiếp -HS làm bài, nhận xét *Làm bài cá nhân trên bảng và vở VD: 5cm2 = 500mm2 12m2 9dm2 = 1209dm2 -2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 1mm2 = cm2; 1dm2 = m2 8mm2 = cm2; 7dm2 = m2 29mm2 = cm2 ; 34dm2 = m2 HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập

File đính kèm:

  • docTUAN 5.doc
Giáo án liên quan