Giáo án Tin học Lớp 11 - Tiết 8: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2009-2010 - Lê Hải Nhật

1. Kiến Thức

- Giúp Học sinh biết được ỹ nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh

- Biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh

- Biết cách sử dụng đúng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình là dạng thiếu và dạng đủ

2. Kỹ Năng

- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ một cánh thành thạo và áp dụng vào giải một số bài toán đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

1. Chuẩn Bị Của Giáo Viên

- Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, chương trình mẫu giải phương trình bậc hai.

2. Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, Sách tham khảo

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 11 - Tiết 8: Cấu trúc rẽ nhánh - Năm học 2009-2010 - Lê Hải Nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG BÀI DẠY SỐ 1 GV Hướng Dẫn: TRƯƠNG THỊ HẠNH SV Soạn Bài: LÊ HẢI NHẬT Bộ môn: Tin Học Bài Soạn: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Lớp 112 – Phòng 44 – Tiết 08 Ngày 03/11/2009 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến Thức - Giúp Học sinh biết được ỹ nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh - Biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh - Biết cách sử dụng đúng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình là dạng thiếu và dạng đủ 2. Kỹ Năng - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ một cánh thành thạo và áp dụng vào giải một số bài toán đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. 1. Chuẩn Bị Của Giáo Viên - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, chương trình mẫu giải phương trình bậc hai. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, Sách tham khảo III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ỹ nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh. a. Mục Tiêu Giúp cho Học Sinh hiểu được ỹ nghĩa, cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh. Giúp học sinh có thể vận dụng vào giải và vẽ sơ đồ khối các bài toán đơn giản như giải PT bậc nhất, bậc hai b. Nội dung Ví dụ: Sơ đồ khối giải Pt bậc hai: BeGin Input(a,b,c) Delta:= sqr(b)-4*a*c Delta>=0 End Vô Nghiệm Nghiệm X1,X2 c. Các bước tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Nêu ví dụ minh họa cho cấu trúc rẽ nhánh: Nếu hôm nay trời mưa thì chúng ta nghỉ học. Nếu được 10 điểm An sẽ mời đi ăn chè nếu không thì đi uống nước - Yêu cầu học sinh tìm thêm các ví dụ tương tự. - Yêu cầu học sinh đưa ra cấu trúc chung của các ví dụ đó (dạng đủ và dạnh khuyết) 2. Nêu các bước để tìm nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 - Chia các thành viên trong lớp thành các nhóm để vẽ sơ đồ khối của bài toán - Chọn các bài làm của các nhóm để thực hiện đánh giá 3. Tổng kết các bài tập bằng cách bổ sung và chính xác hóa các bài tập của học sinh 1. Chú ý theo dõi ví dụ của GV, tìm ra ví dụ mới. Nếuthì. Nếu khôngthì Nếu làm xong bài tập thì tôi được đi đá bóng 2. Theo dõi và thực hiện các yêu cầu của giáo viên - Tính delta - Nếu delta <0 thì Pt vô nghiệm - Nếu delta=0 thì Pt có nghiệm kép x1=x2 = -b/2a - Nếu delta>0 thì Pt có hai nghiệm phân biệt X1=(-b+Sqrt(delta))/2a X2=(-b-Sqrt(delta))/2a - Thực hiện vẽ sơ đồ khối - Nhận xét, đánh giá sự thiếu sót của nhóm khác 3. Quan sát các hình vẽ của GV để ghi nhớ kiến thức 2. Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh IF- THEN- ELSE trong ngôn ngữ lập trình cấu trúc pascal a. Mục tiêu: - Giúp Học sinh biết được cấu trúc chung của lệnh IF, biết được máy tính sẽ xử lý như thế nào khi gặp lệnh IF, vẽ sơ đồ thực hiện cho lệnh IF. b. Nội Dung * Dạng Thiếu + Cấu trúc: IF THEN ; Điều kiện: là một biểu thức logic, một biểu thức đại số quan hệ Lệnh: Là một lệnh hay một tập các lệnh trong pascal + Sự thực hiện của máy tính: - Tính giái trị của - Kiểm tra nếu điều kiện có giá trị true thì thực hiện Ta có sơ đồ: Điều kiện Lệnh True False Dạng đủ: + Cấu trúc: IF THEN ELSE ; Điều kiện: Là một biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic Lệnh 1,Lệnh 2: Là một lệnh hay một chuỗi các câu lệnh + Sự thực hiện của máy - Tính giá trị của - Xét nếu điều kiện có giá trị true thì thực hiện , ngược lại thì tính . Lệnh 2 Lệnh 1 Điều Kiện Sơ đồ: False True c. Các bước tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và các ví dụ để đưa ra cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh. 2.Yêu cầu học sinh vẽ cấu trúc câu lệnh của dạng thiếu và dạng đủ lên bảng. - Giáo viên cho các học sinh nhận xét bài của bạn - Giáo viên đưa ra ví dụ và yêu cầu học sinh tìm ra hướng giải quyết và trình bày lên bảng cấu trúc của ví dụ đó - Giáo viên tổng kết các ý kiến và đưa ra lời nhận xét. - Giáo viên đưa ra các điểm chú ý như sau ELSE thì không có dấu “;”, sau THEN hay ELSE chỉ tồn tại một câu lệnh. 3. Giáo viên đặt ra vấn đề tìm ELSE của câu lệnh IF THEN nào bằng ví dụ thực tiễn. 1. Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi của giáo viên Cấu trúc: IF THEN ELSE ; 2. Học sinh lên vẽ sơ đồ - Các học sinh khác lên nhận xét bài của bạn - Học sinh làm theo lời giáo viên và nhận xét bài làm của bạn - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ kiến thức tổng hợp của giáo viên. - Học sinh có thể ghi chép và ghi nhớ những chú ý của giáo viên 3.Học sinh tham gia vào vấn đề của giáo viên đưa ra IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI 1.Những nội dung đã học - Cấu trúc chung của cấu trúc lệnh rẽ nhánh - Sự thực hiện của máy tính khi gặp câu lệnh rẽ nhánh - Sơ đồ thực hiện của cấu trúc lệnh rẽ nhánh 2. Câu hỏi và bài tập về nhà - Viết chương trình nhập vào hai số, tìm số lớn nhất của hai số đó. - Xem nội dung cho tiết học sau Nhận xét: GV hướng dẫn: SV thực hiện:

File đính kèm:

  • docbai giang cau truc re nhanh.doc