Giáo án Tiếng Việt Thứ năm Trường Tiểu học Tân Nghĩa B

I/ Yêu cầu:

 - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).

 -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , lien quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có nghĩa (mụcIII).

II/ Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết sẵn nội dung bt 1(phần nhận xét)

- Vở bài tập

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Thứ năm Trường Tiểu học Tân Nghĩa B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 23/8/2012 Môn : Tập làm văn Bài : Thế nào là kể chuyện I/ Yêu cầu: - Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ). -Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối , lien quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có nghĩa (mụcIII). II/ Đồ dùng dạy học Phiếu viết sẵn nội dung bt 1(phần nhận xét) Vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu 2/ Nhận xét : Bài tập 1GV dán phiếu khổ to lên bảng Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài GV nêu bài tập 2 Bài văn có nhân vật không?Bài văn có kể các sự việc nhân vật không? GV nêu bài tập 3 Theo em,thế nào là văn kể chuyện? 3/ Ghi nhớ: 4/ Luyện tập: Bài tập 1 GV nhắc + Trước khi kể cần xác định nhân vật câu chuyện là em hay một người phụ nữcó con nhỏ + Truyện cần nói sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em điố với nguời phụ nữ. + Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất xưng em hoặc tôi. Bài tập 2 + Những nhân vật trong câu chuyện của em + Nêu ý nghĩa của câu chuyện 5/ Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ sgk GV nhận xét tiết học Dặn Hs về nhà xem lại bàivà chưẩn bị bài ở tiết học sau. HS đọc nội dung bài tập 1 HS khá kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể a/ Các nhân vật: Bà cụ ăn xin Mẹ con bà nông dân Những người dự lễ hội( nhân vật phụ) b/ Các sự việc xảy ra và kết quả Bà cụ ăn xin trong ngày cúng phật nhưng không ai cho Hai mẹ bà nông dân cho bà cụ ăn và ngủ trong nhà Đêm khuya,bà già hiện hình một con giao long lớn. Sáng sớm,bà già cho hai mẹ con gói tro và hai mảnh vỏ trấu,rồi ra đi Nước lụt dâng cao,mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người c/ Ý nghĩa của truyện: Ca ngợi những người có lòng nhân ái,sẵn lòng giúp đỡ cứu giúp đồng loại,khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng . Truyện còn giải thích sự hình thành HBB HS đọc toàn văn yêu cầu bài HBB Cả lớp đọc thầm suy trả lời câu hỏi Không Không : Chỉ có những chi tiết giới thiệu về HBB như: Vị trí ,độ cao,chiều dài,đặc điểm địa hình khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca… HS phát biểu dựa trên bài tập 1,2 HS đọc phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu bài tập Từng cặp HS kể cả lớp nghe nhận xét góp ý HS đọc yêu cầu tiếp nối nhau phát biểu Em và người phụ nữ có con nhỏ Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống tốt đẹp Môn : Toán Bài : Biểu thức có chứa một chữ I/ Yêu cầu -Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chử. -Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chử khi thay đổi chử bằng số. - Bài tập 3 ýb; Chỉ cần tính giá trị của biểu thức với hai trường hợp n ) II/ Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a/ Biểu thức có chứa một chữ GV nêu VD và trình bày VD trên bảng GV đặt vấn đề đưa ra tình huống nêu trong Vdđi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+a GV kẻ bảng như sgk GV nêu vấn đề : Nêu thêm a quyển vở Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? GV giới thiệu 3+a là biểu thức có chứa một chữ,chữ ở đây là chữ a b/ Giá trị biểu thức có chứa một chữ Gv yêu cầu Nếu a= 1 thì 3+a =3+…= … GV nêu 4 là giá trị của biểu thức 3+a Tương tự a=2;a=3 GV chốt ý : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a 2/ Thực hành : Bài tập 1 Bài tập 2: câu a Bài tập 3: câu b 3/ Củng cố : HS nhắc lại đầu bài GV nhận xét tiết học . Dặn Hs về nhà xem lại bài,làm các BT còn lại và chuẩn bị bài ở tiết học sau. HS tự cho các số khác nhau ở cột thêm rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột có tất cả Lan có tất cả 3+a quyển vở HS nhắc lại HS tính nếu a=1 thì 3+a= 3+1=4 HS nhắc lại HS thay chữ bằng số HS nêu nhận xét HS nhắc lại Hoạt động cá nhân Hai HS làm Phiếu Trình bày – nhận xét Như BT1 Như BT1( Hoạt động nhóm đôi) Môn : Địa lí Bài : Làm quen với bản đồ I/ Mục tiêu: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học: Một số bản đồ: thế giới,châu lục,VN III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Bản đồ : Hoạt động 1 Làm việc cả lớp GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( thế giới,châu lục,VN…) Bản đồ là gì? Hoạt động 2: làm việc cá nhân Ngày nay muốn vẽ bản đồ,chúng ta thường phải làm như thế nào? Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ hình 3 sgk lại nhỏ hơn bản đồ địa lí tự nhiên VN treo tường? GV chốt ý 2/ Một số yếu tố của bản đồ. Hoạt động 3: làm việc theo nhóm Tên bản đồ cho ta biết gì? Trên bản đồ người ta quy đọnh các hướng Bắc,Nam,Đông,Tây như thế nào? Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? Đọc tỉ lệ bản đồ hình 1,hình 2 và cho biết 1cm ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? Bảng chú giải ở hình 3 có kí hiệu nào? Kí hiệu ở bản đồ được dùng để làm gì? GV kết luận: Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản bản đồ 3/ Củng cố : HS nhắc lại ghi nhớ sgk. Gv nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ở tiết học sau. HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ và trả lời câu hỏi Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định HS quan sát hình 1 hình 2sgk chỉ vị trí Hồ hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình HS đọc sgk và trả lời câu hỏi HS dựa vào sgk trả lời câu hỏi cả lớp nhận xét bổ sung HS nhắc lại HS đọc sgk quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận HS khá, giỏi HS dựa vào các câu hỏi trên thảo luận và cử địa diện nhóm trình bàycả lớp nhận xét` bổ sung HS dựa vào bản chú giải và một số bản d0ồ khác Vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia,núi,sông,thủ đô,thành phố,mỏ khoáng sản. Cả lớp nhận xét hoặc bổ sung Môn:Luyện từ và câu Bài : Luyện tập về cấu tạo của tiếng I/ Yêu cầu: Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học theo bảng mẫu ở BT1. - Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3. II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Bảng phụ kẻ mẫu. III/ Các hoạt động dạy học: A/ KTBC: GV gọi HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách” HS ghi kết quả vào bảng cả lớp nhận xét GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới : 1/ Giới thiệu : a/ Hướng dẫn HS làm bài tập GV nêu bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 Bài tập 4: HS khá, giỏi thực hiện GV chốt ý ( hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần vần giống nhau-giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) GV nêu bài tập 5 giải thích câu đố : HS khá, giỏi thực hiện 3/ Củng cố : HS nhắc lại đầu bài . GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ở tiết học sau. HS đọc nội dung bài tập trong sgk HS làm việc theo cặp phân tích câu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ thi đua cặp nào phân tích nhanh đúng Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là : ngoài, hoài vần ( oai ) HS đọc yêu cầu bài tập suy nghĩ thi làm đúng nhanh Các cặp có tiếng bắt vần với nhau choắt- thoắt,xinh – nghênh Cặp có vần giống nhau hoàn toàn choắt- thoăt vần ( oăt ) cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh ( vần inh –ênh) HS đọc yêu cầu của bài suy nghĩ phát biểu cả lớp nhận xét bổ sung HS đọc yêu cầu của đề bài và câu đố Bớt đầu là bỏ âm đầu,bỏ đuôi là bỏ âm cuối HS thi giải câu đố bằng cách viết ra giấy Đ 1 : Chữ bút bớt đầu thành út Đ 2 : Đầu đuôi bỏ hết thì bút thành ú ( mập) Đ 3,4 Để nguyên thì chữ đó là chữ bút

File đính kèm:

  • docThu nam.doc
Giáo án liên quan