Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 3 Trường Tiểu Học Hanh Thông

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương quan tâm đến nhau.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc trôi chảy cả bài.

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai.

- Biết ngắt hơi sau các dấu chấn, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

c) Thái độ:

 - Giáo dục cho Hs anh em trong gia đình phải biết thương yêu nhau.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 3 Trường Tiểu Học Hanh Thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp nhau đọc đúng toàn bộ bài. - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn các em đọc đúng, đọc diễn cảm đoạn văn. + Ơû gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay / có một cây bằng lăng. // Mùa hoa này, / bằng lăng nở hoa mà không vui / vì bé Thơ, / bạn củ cây / phải nằm viện. // Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ. // + Lập tức, / Sẻ nghe thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn ngập ánh nắng: // Oâi, / đẹp quá ! // Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?// - Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”. Cho 4 học sinh đoạn văn trên. - Gv mời 2 Hs thi đua đọc cả bài. - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn một. Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Hs đọc thành tiếng các từ ngữ chú giải sau bài học. Hs đọc từ đoạn trong nhóm. Các nhóm tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát. Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non. Hs đọc. Cho bé thơ. Vì bé thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa bằng lăng nở hoa. Bé Thơ không được ngắm hoa. Bằng lăng muốn giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ về. Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây. Nó bay thẳng về cánh bằng lăng mảnh mai, đáp xuống cho cành bằng lăng chao qua, chao lại, bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa nơi bé Thơ đang nằm và bé đã nhìn thấy bông hoa. Hs thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs quan sát. Hs đọc lại. Bốn Hs thi đua đọc hai đoạn văn. Hai Hs thi đua đọc cả bài. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện đọc thêm ở nhà. Chuẩn bị bài: Người mẹ. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2004 Chính tả Tập chép: Chị em. I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs nhìn chép đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát ( 56 chữ) “ Chị em”. b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ăc/ oăc. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết bài thơ Chị em. Bảng lớp viết BT2. Vở bài tập, SGK. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Chiếc áo len”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nhìn viết đúng bài thơ vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc bài thơ trên bảng phụ. Gv mời 2 HS đọc lại bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. + Bài thơ viết theo kiểu thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai:trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru. Hs nhìn SGK, chép bài vaò vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. + Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) chung – trèo – chậu. Câu b) mở – bể – mũi. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hai, ba Hs đọc lại. Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ Chữ đầu của dòng thứ 6 viết cách lề hai ô. ; chữ đầu dòng 8 viết cách lề 1 ô. Các chữ đầu dòng. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. Nhóm 1 làm bài 3a). Nhóm 2 làm bài 3b). Hs làm vào VBT. Đại diện các nhómlên viết lên bảng. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ , ngày tháng năm 2004 Tập làm văn I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. Kỹ năng: Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn. Thái độ: Giáo dục Hs biết II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho Hs kể rõ ràng về gia đình một người bạn mới quen. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? - Gv chia lớp thành 4 kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể. - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. - Gv chốt lại: Xem đây là một ví dụ: (1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Giúp các em điền đúng nội dung của một lá đơn. + Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào ……. + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs. Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập. - Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung. - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs đọc mẫu lá đơn. Hs đọc. . Hai Hs làm miệng bài tập. Hs điền vào mẫu đơn Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. Nhận xét tiết học. Bổ sung : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- KHỐI DUYỆT. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 3.doc
Giáo án liên quan