Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 14

 A. TẬP ĐỌC:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu nội dung : Kim đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi trong SGk)

 B. KỂ CHUYỆN :

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa .

- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện .

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau từ đầu đến hết bài. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 2 học sinh đọc bài. - HS đọc nhóm đôi. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. -“Ta":tác giả, “ mình": người V B - ...nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc. Rừng xanh ../ Ngày .. /Ve kêu … /Rừng thu … Rừng...Tây/Núi..dày/Rừng... thù./ - Đèo ... lưng /Nhớ ..dang / Nhớ cô ... mình/Nhớ ... chung. - Học sinh trả lời. - Tác giả rất gắn bó, yêu thương ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi tác giả rất nhớ Việt Bắc. - Cả lớp đọc đồng thanh - Học sinh học thuộc lòng. -3HSthi học thuộc lòng trước lớp. CHÍNH TẢ : NHỚ VIỆT BẮC I.MỤC TIÊU : - Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần au/ âu (BT2). - Làm đúng bài tập (3 a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn các nội dung bài tập chính tả trên bảng phụ hoặc giấy khổ to. Bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng đọc và viết các từ sau: no nê, kiếm tìm, niên học. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung bài viết - Giáo viên đọc thơ 1 lượt * Hỏi: Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy câu ? - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? - Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài 2:- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm * Bài 3: a - Gọi học sinh đọc yêu cầu 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trắng rọi hòa bình. - Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc. - Đoạn thơ có 5 câu - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát - Những chữ đầu dòng và tên riêng: Việt Bắc. - thắt lưng, chuốt, đổ vàng... - 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp. - Học sinh viết chính tả - Đổi vở chấm chéo - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 3 học sinh lên bảng làm, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp. - Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối. Tập viết : ÔN CHỮ HOA K I MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ K (1 dòng), Kh , Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng : Khi đói …chung một lòng ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu các chữ viết hoa K. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh lên làm bảng lớp, lớp làm bảng con : Ông Ích Khiêm.. 2. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a. Luyện viết chữ hoa : - Trong bài chữ nào viết hoa ? Y, K - Treo mẫu chữ viết hoa - Học sinh nhắc lại quy trình viết. - Giáo viên viết mẫu, nhắc lại cách viết. - HS viết trên bảng con. - 2 học sinh viết bảng lớp. - Giáo viên uốn nắn, nhận xét. b. Luyện viết từ ứng dụng : - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh đọc tên riêng : Yết Kiêu - Giáo viên giới thiệu : Yết Kiêu - Học sinh tập viết bảng con, 2 học sinh viết bảng lớp. - Giáo viên viết mẫu từ ứng dụng : - Học sinh viết trên bảng con. - Hai học sinh viết ở bảng lớn. - Nhận xét. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giúp HS hiểu câu ứng dụng. Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng - Nhận xét chiều cao các chữ trong câu ứng dụng. - HS tập viết bảng con chữ Khi. - Học sinh trả lời 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - Học sinh viết vào vở : - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi cho học sinh. + 1 dòng chữ K cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Kh, Y cỡ nhỏ. + 2 dòng Yết Kiêu cỡ nhỏ + 4 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ. 4. Chấm chữa bài : - Giáo viên chấm 5 vở. 5. Củng cố dặn dò : TLV : NGHE - KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU: - Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác (BT1). - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản (theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác .(BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết viết thư tuần 13. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: . 2.2 Hướng dẫn kể chuyện - Giáo viên kể câu chuyện - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? - Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Người đó trả lời ra sao ? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - Yêu cầu 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu học sinh thực hành kể chuyện theo cặp. - Nhận xét và cho điểm học sinh 2.3 Kể về hoạt động của tổ em. - Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì? - Em giới thiệu những điều này với ai ? -Giáo viên hướng dẫn, gợi ý cho học sinh : Tưởng tượng về đoàn khách đến thăm các bạn trong tổ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nghe giáo viên nhận xét bài - Nghe giáo viên kể chuyện - Vì nhà văn quên không mang theo kính. - Ông nói: “Phiền bác đọc giúp tôi tờ giấy thông báo này với” - Người đó trả lời : “Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ.” -Câu trả lời đáng buồn cười là: Người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. - 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm. - Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. - Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp. - 3 học sinh nói lời chào mở đầu. - 1 học sinh nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung. Tập đọc - Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I. MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu ý nghiĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải .(trả lời được các câu hỏi 1,2.3,4) B. KỂ CHUYỆN : - Sắp xếp lại các tranh (sgk) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa - HS khá giỏi kể được cả câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: “Một trường tiểu học vùng cao“. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Luyện đọc: a. Đọc mẫu: Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn học sinh đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. - Phát âm từ khó phần yêu cầu. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Học sinh đọc từ chú giải và giải nghĩa từ - Hướng dẫn ngắt câu dài. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Ông lão là người như thế nào ? - Ông lão buồn vì điều gì ? - Ông lão mong muốn điều gì ở người con ? Trong lần đi thứ nhất người con đã làm gì ? - Người cha đã làm gì với số tiền đó ? - Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ? - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ? - Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ? - Hành động đó nói lên điều gì ? - Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ? - Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ? - Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em. 2.4 Luyện đọc lại bài: - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp. KỂ CHUYỆN a. Sắp xếp thứ tự tranh - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 122/SGK - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh. - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. b. Kể mẫu - Yêu cầu 5 HS kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung của một bức tranh. * Nhận xét phần kể chuyện của từng HS c. Kể trong nhóm d. Kể trước lớp - Nhận xét và cho điểm học sinh 3. Củng cố - dặn dò : - Em suy nghĩ gì về mỗi nhân vật trong truyện - 2 học sinh lên bảng. - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (2 lần). - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn, mỗi em 1 đoạn (2 lần). - Học sinh đọc từ chú giải. - Cha ... mắt/ thấy ... bát cơm.// Con hãy đi làm / và ... về đây.// - Bây giờ / cha ... làm ra.// Có ... vất vả,/ người ta ... đồng tiền.// - Nếu ... biếng, / dù ... hũ bạc / cũng không đủ.// - Hũ bạc ... hết / chính ... tay con. - Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn.- 2 nhóm thi đọc - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Câu chuyện có 3 nhân vật là: Ông lão, bà mẹ và cậu con trai. - ... người siêng năng, chăm chỉ. - ... vì người con trai của ông rất lười biếng. - ... người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác. - Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một tí thì mang về nhà đưa cho cha. - Người cha ném tiền xuống ao. - Học sinh trả lời. - Anh vất vả xay thóc thuê... đem bán lấy tiền và mang về cho cha. - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. - ... anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quý trọng nó. - ... cười chảy nước mắt khi thấy con biết quý trọng đồng tiền và sức lao động. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời theo ý của mình. - 2 HS 1 nhóm và đọc bài theo các vai: Người dẫn truyện, ông lão. - 1 học sinh đọc - Làm việc cá nhân,HS đổi vở chấm chéo.- 1 HS trình bày kết quả. - Đáp án: 3 - 5 - 4 - 1 - 2 - Học sinh lần lượt kể chuyện theo yêu cầu. - Kể chuyện theo cặp - Học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.

File đính kèm:

  • docTuan 14(1).doc
Giáo án liên quan