Giáo án Tiếng Việt 5 - Trường TH Lê Dật - Tuần 6

Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC THAI

I/ MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy toàn bài

-Đọc đúng các tiếng phiên âm các số liệu thống kê

-Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ thông tin về số liệu; về chính sách đối xử bất công với người da đen và da màu ở Nam Phi .

-Hiểu nội dung bài: Câu chuyện vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pa-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 5 - Trường TH Lê Dật - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chấm, chữa bài: -GV chấm 5-7 bài (tổ 1) -GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm *HĐ3: Làm bài tập chính tả a)Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu của BT 2 -GV giao việc : 3 việc .Đọc 2 khổ thơ .Tìm tiếng có ưa, ươ trong 2 khổ thơ đó .Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng đã tìm được -Cho HS làm bài và trình bày kết quả *GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng b)Hướng dẫn HS làm BT3 -Cho HS đọc yêu cầu của BT3 -GV giao việc: Bài tập cho 4 câu thành ngữ, tục ngữ. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có chứa ưa hoặc ươ để điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho đúng -GV dán 3 tờ phiếu đã pô-tô BT3 lên bảng lớp -GV nhận xét và chốt ý C-Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -HS thực hiện trên bảng Lớp nhận xét *Hoạt động cả lớp -2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ -HS viết vào bảng con -HS chú ý lắng nghe -HS viết bài và soát lỗi. -Lớp đổi vở và chấm bài theo SGK -HS nhận xét bài viết của bạn *Hoạt động cá nhân -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên mô hình và trình bày trước lóp -HS trình bày kết quả, nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS thi điền từ trên bảng -Lớp nhận xét Bài sau: Nghe-viết: Dòng kinh quê hương Luyện từ & câu: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Hiểu thế nao ø là từ đồng âm để chơi chữ. Nhận biết được hiện tựong dùng từ đồng âm để chơi chữ -Cảm nhận được giá trị của dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong giao tiếp hằng ngày: tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ cho người đọc, người nghe II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số câu đố, câu thơ, mẫu chuyện có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ -Bảng phụ + Một số phiếu pô-tô-cô-pi phóng to III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS A-Kiểm tra: -Kiểm tra 2 HS Em hãy đặt câu với thành ngữ Bốn biển một nhà, Kề vai sát cánh -GV chấm vở BT một số em; nhận xét chung B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học *HĐ 1: Nhận xét Hướng dẫn HS làm BT phần nhận xét SGK/61 -Cho HS đọc bài 1 và 2 phần nhận xét -GV giao việc: Đọc câu “Hổ mang bò lên núi” và nêu nhận xét theo y/c 1 và 2 SGK -Cho HS trình bày kết quả *GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng *HĐ2: Ghi nhớ -Cho HS trao đổi nội dung phần I, nêu ghi nhớ -Cho HS tìm thêm vài ví dụ về chơi chữ *HĐ3: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV giao việc: Bài tập cho 3 câu a, b, c. Các em có nhiệm vụ chỉ ra người viết đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ -Cho HS trình bày kết quả và khen những HS làm tốt -GV nhân xét và chốt lại kết quả Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc : Các em chọn 1 cặp từ đồng âm ở BT1 và đặt 2 câu với cặp từ đồng âm đó (đặt 1 câu với 1 từ trong cặp từ đồng âm) - GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay C-Củng cố, dặn dò: -Hướng dẫn HS về nhà sưu tầm thêm nhiều câu đố có dùng từ đồng âm để chơi chữ + Nhận xét tiết học. +Dặn dò chuẩn bị bài sau -2HS làm trên bảng Lớp nhận xét, bổ sung *Hoạt động nhóm đôi -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm -HS làm việc theo nhóm và phát biểu ý kiến (có con hổ mang con bò lên núi; con rắn hổ mang đang bò lên núi) -HS đọc ghi nhớ -HS trao đổi nêu ví dụ *HS làm bài cá nhân -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân vào vở BT. -HS đọc kết quả, chữa bài -Lớp nhận xét *Hoạt động cá nhân -1HS đọc yêu cầu; cả lớp đọc thầm -HS làm bài vào vở BT, -2 HS trình bày bài trên bảng. -Một số HS đọc câu vừa đặt -Lớp nhận xét Từ nhiều nghĩa Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (có cốt truyện, có nhân vật) -Kể lại câu chuyện bằng lời của mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sách báo, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS A-Kiểm tra: Em hãy kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm hòa bình -GV nhận xét, đánh giá B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu nội dung, yêu cầu *HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài a) Phân tích y/c đề bài -GV ghi 2 đề bài và gợi ý để HS phân tích đề b) Hướng dẫn HS tìm nội dung chuyện kể -GV gợi ý cho HS những chuyện về tình hữu nghị trên sách báo, ti-vi ..., -Cho HS đọc phần gợi ý SGK *HĐ2: Thực hành kể chuyện -GV y/c Hs nêu tên câu chuyện mình sẽ kể -Cho HS kể trong nhóm -GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, sửa lỗi diễn đạt của HS khi kể *HĐ3: Thi kể chuyện: -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện theo tổ -Cho HS thi kể *GV nhận xét + khen những HS kể đúng, kể hay -Cho HS trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: -GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? C-Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện Bài sau: -1HS thực hiện -HS đọc đề bài, phân tích y/c của mỗi đề -HS nêu những chuyện đã chứng kiến, tham gia về tình hữu nghị hoặc về 1 nước đã được xem qua sách báo, ti-vi -3HS đọc các mục gợi ý trong SGK/57 của cả 2 đề *Hoạt động cả lớp và nhóm nhỏ -HS giới thiệu tên, xuất xứ câu chuyện mình sẽ kể -HS kể chuyện trong nhóm; trao đổi ý nghĩa câu chuyện *Hoạt động nhóm lớn -Mỗi tổ chọn 1 câu chuyện hay để thi kể -HS phát biểu ý kiến Kể chuyện “Cây cỏ nước Nam Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2008 (Nguyễn Đình Chính - sưu tầm) Tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ MỤC TIÊU: 1.Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm nước ngoài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên ; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: cụ già điềm đạm, thông minh , hóm hỉnh; tên phát xít hống hách hợm hĩnh nhưng dốt nát ngờ nghệch 2. Hiểu các từ ngữ trong truyện; nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: Tên sĩ quan bị cụ già cho một bài học nhẹ nhàn mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa SGK. -Bảng phụ để ghi những câu văn luyện đọc diễn cảm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra: HS đọc bài, trả lời câu hỏi -HS1 đọc đoạn 1+2 trả lời câu hỏi 1 -HS2 đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 *GV nhận xét, ghi điểm B-Bài mới: Giới thiệu bài; nêu yêu cầu bài học *HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: -Cho HS quan sát tranh, nhận xét. -Yêu cầu 1HS đọc toàn bài *Luyện đọc theo đoạn -GV chia đoạn: 3 đoạn +Đ1: Từ đầu ... chào ngài +Đ2: Tiếp theo ... điềm đạm trả lời +Đ3: Còn lại -Cho HS luyện đọc từ khó: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, I-ta-li-a, Oác-lê-ăng. *GV giải thích thêm từ ngữ SGK *Hướng dẫn HS đọc cả bài theo cặp: -GV đọc mẫu. *HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài -Hướng dẫn HS đọc thầm theo đoạn, tìm hiểu nội dung bài với các câu hỏi SGK, theo gợi ý: Câu1: ...vì cụ biết tiếng Đức nhưng không dùng... Câu2: ...là nhà văn lớn của cả thế giới... Câu3: ...ông trân trọng tiếng Đức nhưng khinh bỉ bọn Phát xít Đức... Câu4: ...bọn Phát xít là những tên cướp... -GV chốt ý và cho HS rút ra nội dung bài *HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -GV treo bảng phụ, cho HS luyện đọc diễn cảm (khổ 2,3) và thi đọc diễn cảm -GV sửa sai, nhận xét C- Củng cố-dặn dò: +Cho HS đọc lại bài, nêu nội dung chính + Nhận xét tiết học; dặn dò học ở nhà -2HS thực hiện trên bảng lớp -Lớp nhận xét, bổ sung -HS quan sát, trả lời -1HS đọc, lớp đọc thầm -HS đọc nối tiếp (3 lượt) -2HS đọc từ khó, 1 HS đọc chú giải -HS đọc theo cặp, nối tiếp *Làm việc cả lớp (vấn đáp) -HS đọc thầm, trao đổi về câu hỏi -HS trả lời cá nhân -HS nêu nội dung bài học *Hoạt động nhóm 2 -HS luyện đọc; 2 dãy thi đọc diễn cảm Đoạn 1 và 2 -1HS đọc bài, nêu nội dung bài -Bài sau: Những người bạn tốt Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sát khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát -Biết ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước cụ thể -Biết lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước II.CHUẨN BỊ: -GV chuẩn bị dàn ý chi tiết tả cảnh sông nước -HS quan sát, ghi chép chi tiết một cảnh sông, hồ, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A-Kiểm tra: - Kiểm tra việc ghi chép chuẩn bị quan sát của HS *GV nhận xét B-Bài mới: Giới thiệu bài; nêu yêu cầu bài học *HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc: Các em đọc 2 đoạn văn a, b SGK/62 Dựa vào nội dung của từng đoạn các em trả lời câu hỏi về mỗi đoạn -HS làm bài -HS trình bày kết quả bài làm -GV chốt lại ý đúng *HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 -GV giao việc : Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý -Cho HS làm dàn ý -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và khen những HS làm dàn ý đúng bài có nhiều hình ảnh tiêu biểu cho cảnh sông nước *GV đọc dàn ý mẫu và cho HS nhận xét Hồ Khe Tân *MB: Quê em có hồ thuỷ nông Khe Tân *TB: Cảnh hồ: Hồ rất rộng, có nhiều đồi gò nổi lên như những hòn đảo cây cối tốt tươi -Mặt nước hồ buổi sáng phẳng như tờ giấy, sương mù se lạnh bao phủ, thấp thoáng nhứng hò đảo huyền ảo. Buổi trưa nắng chiếu xuống hồ lấp loá những gợn sóng lăn tăn, thuyền du lịch lượn lờ trên hồ. Buổi chiều mặt nước thẩm lại, phía xa phản chiếu ráng vàng của nắng chiều rực rỡ, thuyền du lịch quay về *KB: Hồ Khe Tân vừa là nguồn nước tưới cho những cánh đồng quê em, vừa là khu du lịch sinh thái C-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài sau -2 HS đọc những ghi chép -Lớp nhận xét *Hoạt động cả lớp, nhóm 4 -2HS đọc, lớp theo dõi -HS lắng nghe -HS trao đổi trả lời từng câu hỏi, làm bài ở vở BT -HS trình bày kết quả bài làm của mình *Làm việc cá nhân với vở BT -1HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS đối chiếu phần ghi chép của mình với 2 đoạn a, b. -Từng cá nhân lập dàn ý -Một số HS trình bày dàn ý của mình -Lớp nhận xét Luyện tập tả cảnh

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan