Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 20

I.MỤC TIÊU:

 Yêu cầu học sinh :

* Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh chàng tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gắp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết

* Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cưua dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức

 2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK

 3/ Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y:. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi - Giấy khổ to viết dàn ý KC - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bácđánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - HS đọc đề bài -GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc dã nghe. Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK - Một số HS giới thiệu câu chuyện - 1 HS đọc - Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC. - HS kể trong nhóm - HS thi kể - GV nhận xét và ghi điểm - Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích những HS xung phong kể trước) - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay. - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thânSHSHS RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I.MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi Hiểu các từ ngữ mới trong bài ( chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng) Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh trống đồng trong SGK phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc truyện “Bốn anh tài”, trả lời các câu hỏi về nội dung truyện 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV cho HS xem tranh minh họa và giới thiệu một vài ý nghĩa của chiếc trống đồng GV giới thiệu bài “Trống đồng Đông Sơn” - Học sinh quan sát tranh+ lắng nghe - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: GV cho HS đọc tiếp nối từng đoạn ( Đoạn 1: từ đầu- hươu nai có gạc Đoạn 2: phần còn lại ). Kết hợp hướng dẫn HS quan sát trống đóng SGK . Giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài, yêu cầu HS đặt câu với một số từ đồnh thời nhắc HS lưu ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài. HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng tự hào Tìm hiểu bài GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm HS đọc thầm đoạn 1 kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau Hỏi: Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào? HS đọc thầm đoạn còn lại, trao đổi, trả lời câu hỏi: Hỏi:Những hoạt động nào của con ngừơi được miêu tả trên trôùng đồng ? Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? Vì sao trống đồng là niềm tự hòa chính đáng của người Việt nam ta? HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. - Hs làm việc theo nhóm Trống đồng Đông Sơn đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền. Lao động ,đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương. Vì những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc GV đọc mẫu 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm HS luyện đọc theo cặp- thi đọc Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Nội dung chính của bài là gì? Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, kể những nét độc đáo của trống đồng Đông Sơn cho ngừơi thân HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lờ văn sinh động, tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh họa một số đồ vâït trong SGK - Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết Hoạt động 2: Ra đề Một số điểm cần lưu ý: - Ra đề bài tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em ( tránh ra đề tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ) - Ra đề gắn với nhứng kiến thức TLV vừa học - Nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề bài mình thích - Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc phố phường.. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE I.MỤC TIÊU: - Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở BTTV 4, tập 2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: - HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thầm - HS trình bày - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS trao đổi nhóm - HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2 Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý - HS làm bài - HS trình bày - GV chốt ý đúng - 1 HS đọc - HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét - Các nhóm HS trao đổi ý kiến - Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét - HS viết vào vở -1-2 HS đọc - HS làm - Đại diện HS phát biểu - HS ghi vào vở Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống. - Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa phương” Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - HS làm bài - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: * Xác định yêu cầu của đề bài - HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - HS trình bày * HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - HS thực hành - HS thi - GV nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu - Thực hành giới thiệu trong nhóm - Thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu ( Duyệt)

File đính kèm:

  • docTV TUAN 20.doc