Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 15

I. MỤC TIÊU

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc.

· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức(1 )

2. Kiểm tra bài cũ (5 )

· Hai HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK.

· GV nhận xét và cho điểm.

3. Bài mới

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á, dặn dò (3’) - Nêu nhận xét cuả em về tính cách cuả cậu bé tuổi Ngựa. - 1 đến 2 HS trả lời. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà HTL bài thơ và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. Luyện tập dàn ý một bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi1HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài TLV trước. Gọi 1 HS đọc mở bài, kết bài cho thân bài tả cái trống trường để hoàn chỉnh bài văn miêu tả. GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văn tả đồ vật ; vai trò của quan sát trong việc miêu tả. Từ đó lập dàn ý một bài văn miêu tả đồ vật. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Hướng dẫn HS làm bài tập (27’) Mục tiêu : - HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả đồ vật ; trình tự miêu tả. - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài, sự xen kẽ của lời tả với lời kể. - Luyện tập dàn ý một bài văn miêu tả (tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay). Cách tiến hành Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời lần lượt các câu hỏi. - HS trả lời miệng câu hỏi a, c, d, trả lời viết câu hỏi b. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - GV nhắc HS chú ý : + Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay (áo hôm nay, không phải áo hôm khác. HS nữ mặc váy có thể tả chiếc váy của mình. + Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong titte TLV trước và các bài mẫu : Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp của chú Tư, đoạn thân bài tả cái trống trương. - HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở nháp, một số HS làm bài tren giấy do GV phát. - Gọi HS đọc dán ý. - HS tiếp nối nhau đọc dán ý. - Yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp. - HS dán bài lên bảng lớp và trình bày. - GV nhận xét, đi đến một dàn ý chung cho cả lớp tham khảo. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả chiếc áo. Chuẩn bị trước 1, 2 đồ chơi em thích, mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : LUỴỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. MỤC TIÊU Hsbiết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT.I.2. 3,4 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm bài III.1. 1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - KT bài :"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi” + 1HS làm bài tập 1,2. + 1HS làm bài tập 3c. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm. Mục tiêu : - Hs biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác). Cách tiến hành : 1, Phần Nhận xét: * GV hướng dẫn Bài tập 1 và 2: Bài tập 1: - GV nhận xét, chốt lại lời giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài,suy nghĩ, làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. Bài tập 2: - Gv giúp HS phân tích từng câu hỏi, phát phiếu riêng cho 1 vài HS. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. - HS trả lời - GV nhận xét. - HS dán bài làm lên bảng, cả lớp nhận xét. Bài tập 2: - GV nhắc các em cố gắng nêu được ví dụ minh họa cho ý kiến của mình. - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ. - HS trả lời - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 2, Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại. - GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu. - 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ. Kết luận : Khi nói chuyện người khác, cầngiữ phép lịch sự. Cụ thể là: 1.Cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi. 2. Cần tránh những câu hỏi làm phiền long người khác. Hoạt động 2 : Luyện tập Mục tiêu : - Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp. Cách tiến hành : Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - GV phát phiếu riêng cho một số HS. - Cả lớp đọc thầm cá nhân làm việc trên vở hoặc VBT, 1 số HS làm phiếu học tập. - 2-3 HS trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý. - HS làm bài. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài. - GV phát phiếu cho 1 số nhóm. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm bài : -HS đọc yêu cầu đề bài. - GV gợi ý các tinh huống để từng HS thực hiện đặt câu hỏi. -HS lần lượt nêu ý kiến. - GV nhận xét , chỉnh sửa - HS nhận xét. Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dò(3’) - Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS - Dặn dò HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh họa một số đồ chơi trong SGK. Một số đò chơi: gấu bông, thỏ bông; ô tô; tàu thủy Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Gọi1 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo. GV nhậïn xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi mà các em thích. - GV kiểm tra HS đã mang đồ chơi đến lớp như thế nào. - Nghe GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (14’) Mục tiêu : - HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ) ; phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. Cách tiến hành a) Phần Nhận xét Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và các gợi ý trong SGK. - Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để HS quan sát. - HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết lại kết quả quan sát. - HS viết lại kết quả quan sát vào vở nháp - Gọi HS trình bày kết quả quan sát của mình. - HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. - GV nhận xét. - Lớp nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu SH suy nghĩ TLCH : Khi quan sát đồ vât, ta cần chú ý những gì? - 1 HS trả lời. b) Phần Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) Mục tiêu : - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn. Cách tiến hành - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở – dựa theo kết quả quan sát một đồ chơi, mỗi em lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó. - Gọi HS đọc dàn ý đã lập. - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. - GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất. - Lớp nhận xét. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đò chơi. - Dặn HS về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 15.doc