Giáo án theo chuẩn Tuần 1 - Lớp 5

Toán

 Tiết 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I- Mục tiêu:

Qua bài học HS:

+ Biết đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

II- Chuẩn bị:

Tấm bìa như hình vẽ SGK.

III- Các Hoạt độngdạy học chủ yếu.

 * ổn định:

 * Kiểm tra:

 * Bài mới:

 1. Giới thiệu bài:

 2. Phát triển bài:

 

doc18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chuẩn Tuần 1 - Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫu số chung là 42) Ta có: * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: A. Hướng dẫn ôn tập a. Trong 2 phân số cùng mẫu. - GV nêu VD ; HS so sánh – rút ra nhận xét như SGK trang 6. Nếu T/s bằng nhauhai phân sô non với nhau. b. Hai phân số khác mẫu. - Phương pháp giải tương tự. + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn? - GV gọi h/s nhắc lại cách thực hiện B. Luyện tập: Bài 1:( trang 7) - Gọi HS đọc yêu cầu + Cho HS hoạt động nhóm 4 và báo cáo. - GV gọi 1 HS đai diện nhóm giải thích cách điền của nhóm mình. Bài 2:(trang 7) + HS nêu yêu cầu + Gọi HS giải thích cách xắp xếp của mình. - Chữa bài tập- đánh giá kết quả - PS nào có tử số bé hơn thì bé hơn + 2 phân số bằng nhau VD: so sánh phân số: và + Qui đồng mẫu số phân số: và ( MSC là 28) = = + vì 21 > 20 nên vậy > + 2-3 HS nêu nội dung cần ghi nhớ SGK trang 6. - 1 HS đọc yêu cầu +HS hđ nhóm 4 và báo cáo - HS nêu yêu cầu – tự làm bài a. b. 3. Kết luận: - Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào ? Thứ Năm ngày 22 tháng 8 năm 2013 TOÁN TIẾT 4: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Giúp h/s biết: + So sánh phân số với đơn vị. + So sánh hai phân số có cùng tử số. II. Các Hoạt độngdạy học chủ yếu. * Ổn định: * Kiểm tra: - Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn? 2 h/s thực hiện. HS1: So sánh: HS: HS2: và Giải : Ta có: = mà: .Vậy * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: Bài số 1:( trang 7) - Gọi HS đọc yêu cầu + Nêu đặc điểm của hai phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1. - Cho HS hoạt động cá nhân,báo cáo Bài số 2:( trang7) - Gv yêu cầu h/s làm bài vào vở. + Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số. - GV nhận xét chốt lại BT 2. Bài số 3:( trang7) a. và ( MSC 28) Ta có: vì: nên - 1 HS đọc yêu cầu + HS nêu yêu cầu- tự làm bàiVBT a. + Vài h/s nêu - Lớp nhận xét + HS đọc thầm yêu cầu + 3 HS lên bảng thực hiện. a. + 2 phân số cùng tử: phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn + HS nêu yêu cầu- tự suy nghĩ làm bài. + 2 HS lên bảng. b. và (MSC 63) Ta có: vì nên c. và vì nên hay < 3- Kết luận: - HS nhắc lại cách so sánh phân số với 1. - So sánh 2 p/s cùng tử số. TẬP LÀM VĂN Tiết 1: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: + Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, lết bài) của một bài văn tả cảnh. + Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài: Nắng trưa. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to – bảng phụ III. Các Hoạt độngdạy học: * Ổn định: * Kiểm tra: * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: I. Nhận xét: Bài 1:( trang 11) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Hoàng hôn là chỉ thời gian vào lúc nào? - GV yêu cầu HS đọc thầm bài văn xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.(9 Thảo luận nhóm 4) + GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - Bài văn được chia làm 3 phần: + Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này. + Thân bài: tiếp chấm dứt. + Kết bài: phần còn lại. Bài 2:( trang 11) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HĐ nhóm 4: Thứ tự miêu tả bài văn có gì khác với bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa? - GV cùng HS dưới lớp nhận xét. + Từ 2 bài văn trên em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. II. Ghi nhớ: ( SGK) C- Luyện tập: Bài tập:( trang 13) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. + Mở bài ( câu văn đầu): nhận xét chung về nắng trưa + Thân bài: cảnh vật trong nắng trưa gồm 4 đoạn: Đoạn 1: Ngồi trong ngôi nhà bốc lên mãi. Đoạn 2: tiếp khép lại Đoạn 3: tiếp lÆng im §o¹n 4: cßn l¹i + KÕt bµi: c©u cuèi ( kÕt bµi më réng) -Lớp theo dõi + Lúc buổi chiều,mặt trời mới lặn - Lớp đọc thầm lại bài văn + Thảo luận nhóm 4 và đại diện nêu về cấu tạo bài văn - 2 HS nhắc lại - Lớp theo dõi - HĐ nhóm 4 thực hiện yêu cầu BT 2. + Đại diện nhóm báo cáo. - Bài: Quang cảnh ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh. - Bài: Hoàng hôn trên sông hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. - 1-2 HS nêu nhận xét - 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận - 2-3 h/s đọc ghi nhớ (SGK tr -12). + HS nêu yêu cầu BT 1 và bài văn Nắng trưa. + HS thảo luận nhóm 4. + Đại diện các nhóm báo cáo. - Hơi đất trong nắng trưa dữ dội. - Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa. - C©y cèi vµ con vËt trong n¾ng tr­a. - H×nh ¶nh ng­êi mÑ trong n¾ng tr­a. *C¶m nghÜ vÒ mÑ. + Vµi HS nªu l¹i nhËn xÐt trªn. - HS theo dâi 3- KÕt luËn: HS nh¾c l¹i cÊu t¹o cña bµi v¨n t¶ c¶nh Thứ Sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 TO ÁN Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu : Giúp HS . - Biết đọc, viết phân số thập phân.Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành PSTP. II/ Chuẩn bị: Bảng nhóm III/ Các hoạt động dạy học: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra : So sánh với 1, đáp án: < 1 * Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Ghi bảng 2- Phát triển bài: a) Ví dụ: Các phân số - Em hãy nêu đặc điểm mẫu số của các phân số đó ? - Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000...; gọi là các phân số thập phân b. Nhận xét ...? - Có thể viết một phân số thành phân số thập phân bằng cách nào? * Bài 1 (8): Đọc các PSTP - Cho HS tiếp sức đọc * Bài 2 (8): Viết các PSTP - Cho HĐ cá nhân VBT * Bài 3 (8): Phân số nào là phân số thập phân? - Cho học sinh HĐ nhóm 4 * Bài 4 (8) : Điền số thích hợp - Cho học sinh HĐ nhóm 4 - Các phân số trên đều có mẫu là 10,100,1000... - HS nhắc lại - Nh©n ( chia) cả tử và mẫu với 1 STN kh¸c 0 ®Ó ®­îc mÉu là 10, 100, 1000... - HS nêu yêu cầu - Đọc tiếp sức đọc là '' chín phần mười ''... - 4 HS lên bảng, lớp làm VBT - HĐ nhóm 4 báo cáo - HĐ nhóm 4 báo cáo. a) 3- Kết luận: Nêu cách nhận biết phân số thập phân ? LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Giúp HS: + Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc ( 3 trong 4 số từ đã nêu ở bài tập 1)và đặt câu với 1 từ tìm được ở bài tập 1( bài tập 2), HS khá giỏi đặt câu được 2- 3 từ tìm được ở bài 1 . + Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học + Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn ở bài tập 3. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to – bút dạ III. Các Hoạt độngdạy học chủ yếu: * Ổn định: * Kiểm tra: Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy ví dụ. * Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài: * Bài tập 1: ( trang 13) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS HĐ nhóm 4 và báo cáo - GV và các nhóm nhận xét từng nhóm. * Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức trò chơi thi tiếp sức mỗi em đọc nhanh 1 ( câu) đã đặt với từ đồng nghĩa mới vừa tìm được. - Gv cùng HS nhận xét bình chọn tổ chơi xuất xắc. * Bài tập 3: (trang 7) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS hoạt động nhóm 2 báo cáo - Gv nhận xét chốt lại kết quả. - Lớp theo õi - Thảo luận nhóm báo cáo + Các nhóm viết bảng nhóm trình bày. - Các từ đồng nghĩa chỉ: + Mầu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh thẫm, xanh um, xanh thắm + Mầu đỏ: đỏ au, đỏ đọc + Mầu trắng: trắng tinh, trắng toát + Mầu đen: đen xì, đen kịt - Nhận xét - HS theo dõi yêu cầu. + HS tham gia chơi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - TL cặp đôi lựa chọn gạch chân bằng bút chì dưới từ mình chọn. + Đại iện từng cặp báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Điên cuồng- nhô lên- sáng rực- gầm vang – hối hả. + 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. 3- Kết luận: - 1 hs nhắc lại từ đồng nghĩa, 2 loại từ đồng nghĩa. TẬP LÀM VĂN Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu : Giúp HS: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng ( BT1). - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi sáng trong ngày ( BT2) II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh quang cảnh vườn cây, công viên...... III/ Các hoạt động dạy học: 1 - Ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra : Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? 3 - Bài mới : 1- Giới thiệu bài: 2 - Phát triển bài: * Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm việc nhóm 4 - Mời đại diện các nhóm báo cáo. - Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? - Tác giả quan sát sự vật bằng những giác quan nào? - Tìm một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? * Bài 2 : - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Giới thiệu một số tranh ảnh minh họa về vườn cây.. - Học sinh lập dàn ý, trình bày dàn ý. - GV cùng lớp nhận xét - Lớp theo dõi - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện các nhóm báo cáo. - Tả cánh đồng buổi sớm; vòm trời giọt sương, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc. - Bằng cảm giác của làn da - Mắt - Giữa những đám mây xám đục vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi , một vài giọt sương. - Lớp theo dõi - Lớp theo dõi - HĐcá nhân, trình bày: Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. Thân bài - Tả từng bộ phận Kết bài : Em rất thích công viên - Nhận xét 3. Kết luận: Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh? HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ MÔI TRỜNG I. Mục tiêu giáo dục: - Giúp HS hiểu một số nguyên nhân làm cho môi trờng sống của con ngời bị ô nhiễm. - Tực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống trong sạch bằng cách tạo thói quen bỏ rác vào thùng. II. Nội dung hình thức : 1. Thời gian: 30 phút. 2. Địa điểm: Trong lớp và ngoài sân. 3. Đối tợng: HS lớp 5 III. Chuẩn bị : - Tranh ảnh về sự ô nhiễm, tàn phá môi trờng. - Trò chơi " Bỏ rác vào thùng" IV. Tiến hành hoạt động : 1. Khởi động : 2' Ngời điều khiển: Lớp trởng, GV chủ nhiệm Nội dung hoạt động: 2 . Sinh hoạt chủ đề : 25' Ngời điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm. Nội dung hoạt động: *Giới thiệu mục đích buổi học. - Giáo viên treo bức tranh về sự tàn phá của môi trờng hoặc ô nhiễm của môi trường. - Học sinh thảo luận. - Học sinh trao đổi, bổ xung. - Giáo viên kết luận. *Trò chơi " Bỏ rác vào thùng" - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm" Nhóm thùng" rác và nhóm "Bỏ rác" 3. Giới thiệu trò chơi và tiên hành chơi. Ngời điều khiển: Giáo viên chủ nhiệm. Nội dung hoạt động: + HS nhắc lại luật chơi. + Bắt đầu chơi. + Giáo viên đa ra một số câu hỏi củng cố lại trò chơi sau khi chơi. V. Kết thúc hoạt động: (3 phút) - GVCN nhận xét về sự chuẩn bị của HS , thái độ của HS trong quá trình sinh hoạt.

File đính kèm:

  • docGiao an theo chuan tuan 1.doc
Giáo án liên quan