Giáo án Tập đọc - Tuần 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Quang lễ, kĩ sư, nghiên cứu, thiêng liêng, vũ khí, ba-dô-ca, xuất sắc, uỷ ban.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,đọc đúng các số chỉ thời gian, nhấn giọng ở những từ ca ngợi nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa.

- Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

 

doc22 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tập đọc - Tuần 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? ? Hình ảnh " Trong bom đạnđổ nát. Bừng tơi nụ ngói hồng " Nói lên điều gì? - Gọi 1 h/s đọc toàn bài cả lớp theo gõi tìm ý chính của bài thơ. Gọi h/s phát biểu. HĐ3:(8')Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng. - Gọi 3 h/s đọc tiếp nối bài thơ. ? Giọng nhanh, vui vẻ. Giọng trầm - G/V hướng dẫn các em cách đọc diễn cảm nội dung bài Hớng dẫn cả lớp đọc khổ thơ 2. Nhấn giọng Trong veo Mươn mứơt lượn đàn thong thả Lim dim Đắm mình Long lanh Hót Tổ chức cho h/s thi đọc thuộc lòng khổ thơ 2. -Gọi 2 h/s đọc thuộc cả bài - Nhận xét và cho điểm h/s. C. Củng cố nhận xét. ? Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của h/s. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng lỗi trong bài văn của mình và của bạn. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy, cô. - Thấy được bài văn hay của thầy, cô khen. II. Đồ dùng dạy - học: - Tờ giấy ghi lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.... III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Nhận xét chung - GV viết đề bài lên bảng sau đó nhận xét: a) Ưu điểm: + Nhận xét về hình thức trình bày, bố cục, ý, diễn đạt, sự sáng tạo.....viết đúng yêu cầu. b) Hạn chế: + Những thiếu sót trong bài (lỗi chính tả, ý, từ ngữ, đặt câu, bố cục.....) - GV thông báo điểm cụ thể. - GV trả bài và yêu cầu HS đọc lời nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài - GV yêu cầu HS đa giấy đã chuẩn bị ra và yêu cầu: + Viết vào phiếu những lỗi sai, yêu cầu sửa sai. + GV cho HS đổi bài cho nhau để kiểm tra lỗi. + GV theo dõi. - GV chữa một số lỗi điển hình cho HS. Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc đoạn văn, bài văn hay. - GV yêu cầu học sinh nhận xét cái hay, cái đẹp, cách dùng từ, đặt câu, ý của đoạn văn, bài văn đó. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết trả bài. - Dặn những em chưa đạt cần lưu ý về nhà tìm hiểu thêm và viết lại bài văn cho hay. ________________________ KHoa học Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Âm thanh được lan truyền trong môi trường không khí. - Nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn. Nêu được ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. II. Đồ dùng dạy - học: 2 ống bơ, vài vụn giấy, trống, đồng hồ, túi ni lông...... III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 4 - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi mục bài HĐ1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí +Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - Yêu cầu 1HS đọc thí nghiệm trang 84. - Gọi HS đọc dự đoán của mình. - Sau đó cho HS làm thí nghiệm theo nhóm. - GV nêu các câu hỏi để tìm hiểu: VD: Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gì xẩy ra? - GV nhận xét, kết luận. - GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết. HĐ2: Âm thanh lan truyền qua chất rắn,chất lỏng. - GV làm thí nghiệm đối với chất lỏng. Sau đó nêu câu hỏi để tìm hiểu.Yêu cầu HS lấyVD - Tơng tự đối với chất rắn. * GV nhận xét kết luận. HĐ3:Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách nguồn âm xa hơn. ( Tiến hành tơng tự nh hoạt động 2) HĐ4: Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” - GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi. - GV cho HS chơi. - GV nhận xét, cho điểm. Cũng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn về đọc thuộc mục Bạn cần biết. Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Xác định bộ phận vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, giấy khổ to. III. Hoạt động dạy - học: A)Bài cũ: - GV yêu cầu HS lên đặt 2 câu theo kiểu câu Ai thế nào? và tìm CN, VN trong câu đó. - GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ * GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn của phần nhận xét ( trang 29) Bài 1,2,3:- Gọi học sinh đọc đề bài trước lớp. * GV yêu cầu HS tự làm bài tập. GV nhắc HS chú ý khi sử dụng các kí hiệu đã quy định. * Gv gọi nhận xét , chữa bài của bạn trên bảng. * GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận các câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hoạt động 3: Ghi nhớ - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ. Nêu ví dụ Hoạt động 4: Thực hành Bài1: Yêu cầu HS đọc bài tập 1. - GV cho HS tự làm , GV đi giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét, kết luận. Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành? Bài 2: Tiến hành tương tự nh bài 1 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ __________________________ Toán Quy đồng mẫu số các phân số(Tiếp) I. Mục tiêu: - Biết quy đồng mẫu số hai phân số trong đó mẫu số của một phân số đợc chọn làm mẫu số chung. - Cũng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Hoạt động dạy - học: I. Bài cũ: - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào? - GV gọi HS làm bài tập làm thêm tiết 103. GV nhận xét, cho điểm. II. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng HĐ 2: Hướng dẫn quy đồng mẫu số và ? - GV nêu vấn đề: Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số và GVnêu: Hãy tìm MSC để quy đồng 2 phân số trên - Em có nhận xét gì về mẫu số 2 phân số và ? - Tương tự GV nêu các câu hỏi để tìm hiểu rút ra cách quy đồng mẫu số 2 phân số dạng trên. - GV nhận xét kết luận. Hoạt động 3: Thực hành Bài1,2: Yêu cầu HS tự làm bài . - GV chữa bài sau đó HS đổi vở kiểm tra. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào? - GV hướng dẫn cho HS làm bài. Gọi HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở. - Cho HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét, bổ sung, chấm điểm. *Củng cố, dặn dò: Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào? ( Hoặc nêu các bước quy đồng mẫu số hai phân số) - Về làm bài tập còn lại, tìm hiểu trước tiết học sau. ________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu: - Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài). -Biết lập dàn ý miêu tả 1 loại cây quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã họcđó là: Tả lần lượt từng bộ phận và tả lần lượt từng thời kỳ phát triển II. Đồ dùng dạy - học: Tờ giấy ghi bài tập 2, tranh ảnh ăn quả III. Hoạt động dạy - học: A).Bài cũ: Thu bài HS phải về nhà viết lại sau khi trả bài . B) Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV vận dụng bài miêu tả đồ vật để giới thiệu Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi tìm nội dung từng đoạn. - GV gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - GV chốt ý đúng. * Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, kết luận bài giải đúng. * Bài 3: Tiến hành tương tự . Hoạt động 3: Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS xác định trình tự miêu tả đa ra lời giải đúng. - Gọi HS trình bày, nhận xét, bổ sung cho đến khi có câu trả lời đúng. Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS quan sát một số cây và lập dàn ý. - GV chọn 1 dàn ý tốt dán lên bảng làm mẫu. * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm hiểu tiếp và chuẩn bị cho tiết học sau. ____________________ Toán Luyện tập. I. Mục tiêu: - Cũng cố và rèn kỹ năng quy đồng mẫu số hai phân số. Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3; phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: A). Bài cũ: Yêu cầu HS nêu cách rút gọn,cách quy đồng đã học. - GV nhận xét, cho điểm. B) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài. HS có thể rút gọn qua nhiều bước * Bài 2: - Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm nh thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài tập. * Bài 3: - Gv yêu cầu HS tự quy đồng mẫu số các phân số , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài. - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm đợc mẫu số chung bé nhất. * Bài 4: - GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. - GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình. Gv nhận xét, cho điểm. ** Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học. Dặn về làm bài tập còn lại, tìm hiểu trước tiết học sau. __________________________ Mĩ THUậT ( GV chuyên trách dạy ) ___________________________ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: - Thông qua đánh giá hoạt động của lớp trong tuần rút ra kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh và khăc phục mặt tồn tại. - Lên kế hoạch tuần tới để học sinh có hướng chuẩn bị. II/ Hoạt động dạy- học: HĐ1: Đánh giá hoạt động lớp trong tuần 19. - GV nêu nhiệm vụ các tổ. - Các tổ tự sinh hoạt dưới sự điều khiển của tổ trưởng. + Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. + Đọc điểm thi đua các thành viên trong tổ, xếp loại. + Bình luận cá nhân xuất sắc tất cả các mặt và xuất sắc 1, 2 mặt. + Nộp kết quả cho lớp trưởng. - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - Đọc tên các bạn xuất sắc trong lớp, các bạn còn yếu. - GV nhận xét. + Tuyên dương những bạn học sinh xuất sắc. + Phê bình học sinh yếu, giúp các em nhận ra thiếu sót và tuyên thề khắc phục. HĐ 2: Kế hoạch tuần 20 * Lớp trưởng nêu: - Tiếp tục ổn định nề nếp. - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm giỏi - Thực hiện tốt phong trào của Đội, trường. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. - GV tiểu kết bổ sung đưa ra kế hoạch cụ thể cho lớp HĐ3: Dặn dò ; Về nhà hoàn thánh các bài tập các môn học, HS khá giỏi làm thêm ở bài tập nâng cao.Nộp tiền các khoản cho nhà trường

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc