Giáo án Sinh học Lớp 7A Tiết 1-42

I - Mục tiêu:

1 - Kiến thức:

- HS CM được sự đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở một số loài và môi trường sống.

2 - Kĩ năng :

- Rèn luyện quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3 - Thái độ :Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.

II - Đồ dùng dạy học:

1 - Giáo viên chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh 1 số động vật và môi trường sống.

2 - Học sinh chuẩn bị : SGK + sưu tầm tranh ảnh 1 số ĐV và MT sống.

 

doc132 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7A Tiết 1-42, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t H 38.2 đọc thông tin sgk T 125 nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển. - Gv yêu cầu Hs đọc phần KL chung. Hs phải nêu được. Thằn lằn thích nghi hoàn toàn với MT trên cạn. - Hs thảo luận theo câu hỏi của Gv thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được. + Thằn lằn TT trong tỉ lệ trứng gặp TT cao nên số lượng trứng ít. + Trứng có vỏ bảo vệ. - ĐD nhóm báo cáo K.quả lớp nhận xét bổ sung. - Hs tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột Đ2 cấu tạo ngoài. - Thảo luận nhóm lựa chọn câu cần điền để hoàn thành bảng. - ĐD nhóm lên hoàn thành bảng lớp nhận xét bổ sung. Đặc điểm cấu tạo ngoài 1 - Da khô có vẩy sừng bao dọc. 2 - Có cổ dài 3 - Mắt có mi cử động có nước mắt. 4 - Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu. 5 - Thân dài, đuôi rất dài 6 - Bàn chân có 5 ngón có nuốt. - Hs quan sát H 38.1 sgk nêu thứ tự cử động. - Yêu cầu nêu được. + Thân uốn sang phải đuôi uốn trái, chi trước phải chuyển lên phía trước. + Thân uốn sang trái động tác ngược lại. - 1 Hs trả lời lớp nhận xét - Hs đọc KL chung ( sgk ) - Kết luận : * Môi trường sống trên cạn: * Đời sống: - Sống nơi khô rảo, thích phơi nắng. - ăn sâu bọ. - Có tập tính trú đông. - Là ĐV biến nhiệt. * Sinh sản : - Thụ tinh trong. - Trứng có vỏ dai, nhiễu nõng hoàng, phát triển trực tiếp. 2 - Cấu tạo ngoài và di chuyển: a - Cấu tạo ngoài : Ý nghĩa thích nghi G E D C B A b - Di chuyển : - KL : Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước. * KL chung ( sgk ). IV - Củng cố : - Gv chốt lại những kiến thức cơ bản của bài ? Thảo luận so sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống trên cạn. V - Dặn dò : - Về nhà học bài theo câu hỏi cuối bài - Đọc mục “ em có biết ” - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp : Tiết 41 Bài 39 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I - Mục tiêu: 1 - Kiến thức : Yêu cầu Học sinh. - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. 2 - Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh vẽ, so sánh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3 - Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II - Chuẩn bị : 1 - Giáo viên chuẩn bị : - Tranh cấu tạo trong của thằn lằn. - Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn. 2 - Học sinh chuẩn bị : Nghiên cứu trước nội dung bài. III - Hoạt động dạy học : 1 - Ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bộ xương: - Gv yêu cầu Hs quan sát bộ xương thằn lằn, đối chiếu với H 39.1 sgk. ? Xác định vị trí các xương? - Gv gọi Hs lên chỉ trên tranh. - Gv phân tích. Xuất hiện xương sườn cùng với xương mỏ ác lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự H2 ở cạn. - Gv yêu cầu Hs đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch nêu rõ sai khác nổi bật. - Gv chốt lại : Tất cả các đặc điểm đó thích nghi hơn với đời sống ở cạn. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng : - - Gv yêu cầu Hs quan sát H 39.2 sgk. ? Theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan; tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản của thằn lằn a - Tìm hiểu hệ tiêu hoá : ? Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ phận nào? những điểm nào khác hệ tiêu hoá của ếch ?. b - Tìm hiểu hệ tuần hoàn hô hấp : - Gv yêu cầu Hs quan sát H 39.3 sgk thảo luận. ? Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác ếch ?. ? Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào ?. - Gv TH và H2 phù hợp hơn với đời sống ở cạn?. c - Tìm hiểu hệ bài tiết : ? Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn ?. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu thần kinh và giác quan : - - Gv yêu cầu Hs đọc TT sgk + quan sát mô hình bộ não thằn lằn. ? Xác định các bộ phận của não? - Gv gọi Hs lên XĐ trên mô hình và trên tranh vẽ. - Gv yêu cầu Hs đọc TT sgk.H - Hs quan sát H vẽ đọc chú thích ghi nhớ tên các xương của thằn lằn. Hs đối chiếu mô hình XĐ được. Xương đầu Xương cột sống Xương sườn. Các xương đai và các xương chi. - Hs s2 2 bộ xương đưa ra nhận xét. Yêu cầu nêu được. + Thằn lằn xuất hiện xương sườn tham gia QT H2. + Đốt sống có cổ 8 đốt cử động linh hoạt. + Cột sống dài + Đai vai khớp với cột sống chi trước linh hoạt. - Hs tự XĐ VT các hệ cơ quan trên hình 39.2. - 1 2 Hs lên bảng chỉ trên tranh các cơ quan lớp nhận xét bổ sung. Hs nêu chỉ ra được các hệ cơ quan. - Học.s nêu theo phần TT mục 1. - Hs nhớ lại KT cũ về HTH của ếch + quan sát H39.3 trả lời . Yêu cầu nêu được. Tim 3 ngăn, 2 vòng TH. - Hs dựa vào TT mục 2 sgk. - Hs nghiên cứu TT sgk trả lời như phần TT . - Hs nghiên cứu TT + quan sát mô hình bộ não thằn lằn. Yêu cầu nêu được các bộ phận. - Hs lên XĐ 1 / tranh và mô hình. - Hs đọc TT sgk. 1 - Bộ xương: - Gồm : Xương đầu Cột sống có các xương sườn Xương chi 2 - Các cơ quan dinh dưỡng: a - Hệ tiêu hoá : - Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. b - Hệ tuần hoàn hô hấp : * Hệ tuần hoàn: - Tim 3 ngăn ( 2 TN,1TT ). xuất hiện vách ngăn hụt. - 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. * Hệ hô hấp : - Phổi có nhiều vách ngăn - Sự thông khí nhờ xuất hiện của các cơ giữa sườn. c - Bài tiết : - Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước nước tiểu đặc, chống mất nước. 3 - Thần kinh và giác quan: - Học theo phần TT sgk T128. * Học phần KL chung ( sgk ) IV - Củng cố : - Gv chốt lại nội dung chính của bài - Yêu cầu Hs chứng minh đặc điểm thích nghi. - Gọi 1 2 Hs lên XĐ trên tranh bộ não của thằn lằn. V - Dặn dò : - Làm câu hỏi 1,2,3 vào vở bài tập. - Học bài theo câu hỏi và KL sgk. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài bò sát. - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp : Tiết 42 Bài 40 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I - Mục tiêu: 1 - Kiến thức : Yêu cầu Học sinh. - Biết được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số loài, MT sống và lối sống. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò sát. - Giải thích được lý do của sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long. - Nêu được vai trò của bò sát trong TN và đời sống. 2 - Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3 - Thái độ : Yêu thích tìm hiểu bộ môn. II - Chuẩn bị : 1 - Giáo viên chuẩn bị : 2 - Học sinh chuẩn bị : III - Hoạt động dạy học : 1 - Ổn định tổ chức: 2 - Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự đa dạng của bò sát. - Gv yêu cầu Hs đọc TT sgk + quan sát H 40.1. ? Tìm ra những đặc điểm đặc trưng để phân biệt 3 bộ thường gặp. - Gv hướng dẫn Hs S2 đưa ra ND bảng chuẩn sau. - Hs kẻ bảng so sánh 3 bộ. 1 - Sự đa dạng của bò sát : Đ2 CT Tên bộ Đại diện Mai và yếm Hàm Răng Màng vỏ trứng Bộ có vảy - Thằn lằn bóng, rắn ráo Không có Ngắn, có rằng Răng mọc trên Xg hàm Vỏ dai Bộ cá sấu - Cá sấu xiêm Không có Dài có răng Răng mọc Tg chân rằng Vỏ đá vôi Bộ rùa - Rùa núi vàng Co Ngắn, K có răng K. có răng Vỏ đá vôi ? Từ ND bảng trên tìm sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những đặc điểm nào ?. - Gv gọi Hs trả lời GV nhận xét và chốt lại KT. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loài khủng long : a - Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long: - Gv Y. cầu Hs đọc TT sgk + quan sát H40.2 sgk trả lời câu hỏi. - Gv yêu cầu kẻ bảng để nêu được Đ2 CT của khủng long thích nghi với đời sống của chúng ? - Gv nhận xét đưa ra bảng chuẩn. - Hs nghiên cứu TT ra câu trả lời. - ĐD Hs trả lời. - Hs đọc TT sgk + quan sát H 40.2 trả lời câu hỏi mục . - Hs kẻ bảng trình bày. - Lớp bò sát rất đa dạng số loài lớn, chia làm 4 bộ. + Bộ đầu mỏ + Bộ có vảy + Bộ cá sấu + Bộ rùa. 2 - Các loài khủng long: a - Sự ra đời và thời đại : Đ2 Tên KL MT sống Cổ Chi Đuôi D2 Ý nghĩa thích nghi - Khủng.L sấm. - Khủng.L cổ dài Cạn Cạn Dài Rất dài 4 chi to khoẻ 4 chi to khoẻ Dài to Dài rất to Ăn TV mõm ngắn Ăn TV mõm ngắn Thường đàm mình vực nước ngọt, ít DC và chậm chạp - Khủng. L bạo chúa Cạn Ngắn 2 chi trước ngắn có vuốt sắc nhọn 2 chi sau to khoẻ Dài to Ăn thịt ĐV ở cạn, mõm ngắn Rất dữ, DC nhanh, linh hoạt. - Khủng. L cánh Trên K Ngắn 2 chi trước thành cánh, 2 chi sau nhỏ, yếu Dài mảnh Ăn cá, mõm rất dài Thích nghi hay lượn - Khủng. L cá Biển Rất ngắn Biến thành vây bơi. Khúc đuôi vây đuôi to Ăn cá, mực, bạch tuộc mõm dài Thích nghi bơi lặn bắt mồi. T nước. b - Sự diệt vong của khủng long: - Gv yêu cầu Hs đọc TT sgk trả lời câu hỏi mục . - Gv gọi Hs trả lời lớp nhận xét bổ sung Gv giải thích theo TT sgk. * Hoạt động 3 : Tìm hiểu Đ2 chung của bò sát : - Gv yêu cầu Hs dựa vào KT đã học hãy. ? Nêu đặc điểm chung của bò sát. - Gv gọi Hs trả lời lớp nhận xét bổ sung Gv chốt lại KT. * Hoạt động 4 : Tìm hiểu vai trò của bò sát : - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi. ? Nêu ích lợi và tác hại của bò sát ?. Lấy VD minh hoạ? - Gv nhận xét chốt KT. - Gv yêu cầu Hs đọc phần KL chung sgk. - Hs đọc TT sgk trả lời câu hỏi mục . - ĐD Hs trả lời câu hỏi. - Hs dựa vào KT đã học. Nêu Đ2 chung của bò sát. - Hs đọc TT sgk tự rút ra vai trò của bò sát. - 1 vài Hs phát biểu, lớp bổ sung. - KL chung sgk. - Hs học theo bảng + TT sgk b - Sự diệt vong của khủng long: - Học theo TT sgk. 3 - Đ2 chung : * KL : Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống trên cạn. - Da khô, có vẩy sừng - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể - Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàn noãn hoàng. - Là ĐV biến nhiệt. 4 - Vai trò : * ích lợi : - Có ích cho N2 ( VD: diệt sâu bọ ... ) - Làm TP2: ba ba, rùa - Làm dược phẩm: Rắn, trăn - Làm đồ mỹ nghệ. * Tác hại : - Gây độc cho người. IV - Củng cố : - Gv củng cố lại KT trọng tâm của bài. - Hướng dẫn kẻ bảng S2 với ếch. V - Dặn dò : - Học bài trả lời câu hỏi 1,2 sgk - Đọc “ em có biết ” - Tìm hiểu đời sống chim bồ câu - Kẻ bảng 1,2 bài 41 vào vở bài tập.

File đính kèm:

  • docsinh 7 )1-42).doc