Giáo án Sinh học lớp 7

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 *Đạt chuẩn

- Nêu được khái niệm thụ phấn.

- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

 *Trn chuẩn

- Hiểu được các đặc điểm chính của hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.

2.Kĩ năng:

- Kĩ năng quan sát mẫu vật, tranh vẽ và làm việc theo nhóm.

- Kĩ năng phân tích,so sánh các đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức thụ phấn

- Kĩ năng vận dụng các kiến thức về thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình

3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các loài động vật bởi vì chúng có vai trò trong việc thu phấn cho hoa ,duy trì nòi giống của các loài thực vật bảo vệ đa dạng sinh học

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.GV: Mẫu vật hoa tự thụ phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

 Tranh vẽ cấu tạo hoa bí đỏ.

2.HS: Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm:

 -Hoa tự thụ phấn:

 -Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

III.PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 -Trực quan,vấn đáp,tìm tịi

 -Chia nhĩm,giao nhiệm vụ

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ:không kiểm tra.

 2. Bài mới.

Mở đầu: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn. Vậy sự thụ phấn là gì ? Có những cách thụ phấn nào ? Bài học này sẽ giúp các em trả lời được những câu hỏi đó.

 

doc103 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2579 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Sinh học lớp 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm. +Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn. -các nhóm phát biểu à nhóm khác bổ sung. à Qua thảo luận trên lớp à học sinh tự rút ra các điều kiện phát triển của nấm. Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển. I.Đặc điểm sinh học: *Điều kiện phát triển - Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển. -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 à trả lời câu hỏi: +Nấm không có diệp lục vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào? à Cho học sinh lấy ví dụ về nấm hoại sinh và nấm ký sinh. -Học sinh đọc thông tin à suy nghĩ để trả lời yêu cầu nêu được các hình thức dinh dưỡng: hoại sinh, ký sinh, cộng sinh. +học sinh phát biểu à các học sinh khác bổ sung. Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh hay ký sinh. Một số nấm sống cộng sinh. *Dinh dưỡng: - Nấm là cơ thể dị dưỡng: hoại sinh hay ký sinh. Một số nấm sống cộng sinh. -Yêu cầu học sinh đọc thông tin (0. Tr.169). Trả lời câu hỏi: nêu công dụng của nấm? lấy ví dụ? -Giáo viên tổng kết lại công dụng của nấm có ích. Þ Giới thiệu một vài nấm có ích trên tranh. -Học sinh đọc bảng thông tin à ghi nhớ các công dụng. -Học sinh trả lời câu hỏi: (nêu được 4 công dụng). Þ Học sinh khác bổ sung. -Học sinh nhận dạng một số nấm có ích. Kết luận: như bảng SGK (Tr.169). II.Tầm quan trọng của nấm: 1.Nấm cĩ ích: -Phân giải chất hữu cơ thành chất vơ cơ -Sản xuất rượu bia chế biến thực phẩm,làm men -Làm thức ăn,làm thuốc Hoạt động 4: Nấm có hại -Cho học sinh quan sát trên mẫu hoặc tranh: một số bộ phận cây bị bệnh nấm à trả lời câu hỏi: nấm gây những tác hại gì cho thực vật? +GV tổ chức thảo luận cả lớp. +GV tổng kết lại, bổ sung ( nếu cần). +Giới thiệu một vài nấm có hại gây bệnh ở thực vật. -Yêu cầu học sinh đọc thông tin 0 SGK. à Trả lời câu hỏi: kể một số nấm có hại cho người? -Cho học sinh quan sát nhận dạng một số nấm độc -Cho học sinh thảo luận: +Muốn phòng trừ các bệnh do nấm gây ra phbải làm thế nào? +Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì? -Học sinh quan sát nấm mang đi kết hợp với tranh à thảo luận nhóm à trả lời câu hỏi: +Nêu được những bộ phận cây bị nấm. +Tác hại của nấm. +Đại diện nhóm trả lời à các nhóm khác bổ sung. Þ Nấm ký sinh trên thực vật gây bệnh cho cây trồng làm thiệt hại mùa màng. -Học sinh đọc thông tin 0 SGK (169-170). Þ Kể tên một số nấm gây hại. +Yêu cầu kể được: nấm ký sinh gây bệnh cho người (VD: hắc lào, lang ben, nấm tóc). Nấm độc à gây ngộ độc. +Học sinh phát biểu à lớp bổ sung. -Học sinh thảo luận đề ra các bộ phận cụ thể. Kết luận: nấm gây một số tác hại như: +Nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật và con người. +Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng. +Nấm độc có thể gây ngộ đốc. 2.Nấm cĩ hại: - Nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật và con người. -Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng. -Nấm độc có thể gây ngộ đốc. 3. Củng cố: -Yêu cầu HS đọc phần kết luận chung SGK -Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK 4. Dặn dò: -Học bài,ơn lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết ơn tập *.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: 33 Ngày soạn: Tiết: 64 Ngày dạy: Bài 52: ĐỊA Y A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc vàa nơi mọc. -Hiểu được thành phần cấu tạo địa y. -Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, nhận biết và so sánh. 3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. B.CHUẨN BỊ: 1.GV: 2.HS: C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 2. Hoạt động dạy – học: Mở bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Quan sát hình dạng cấu tạo của địa y -Yêu cầu học sinh quan sát mẫu + tranh hình 52.1, hình 52.2 Þ trả lời câu hỏi: +Mẫu địa y em lấy ở đâu? +Nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y? +Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y? -Giáo viên cho học sinh trao đổi với nhau. -Giáo viên bổ sung: chỉnh lý (nếu cần). à Tổng kết lại hình dạng, cấu tạo của địa y. -Yêu cầu học sinh đọc thông tin 0 (Tr.171) à trả lời câu hỏi: +Vai trò của nấm và tảo trong đời sống địa y? +Thế nào là hình thức sống cộng sinh? -Giáo viên cho học sinh thảo luận à Tổng kết lại: Khái niệm cộng sinh. -Học sinh hoạt động nhóm. +Học sinh trong nhóm quan sát mẫu địa y mang đi đối chiếu hình 51.1 à trả lời câu hỏi các ý 1, 2 Þ Yêu cầu nêu được: -Nơi sống. -thuộc dạng địa y nào à mô tả hình dạng. +quan sát hình 52.2 à nhận xét về cấu tạo Þ Yêu cầu nêu được: cấu tạo gồm tảo và nấm. -Gòi 1 – 2 đại diện nhóm phát biểu à các nhóm khác bổ sung. Kết luận: +Địa y có hình vảy hoặc hình cành. +Cấu tạo của địa y gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo. -Học sinh tự đọc thông tin à trả lời câu hỏi Þ Yêu cầu nêu được: +Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo. +Tảo quang hợp à tạo chất hữu cơ và nuôi sống hai bên. -Nêu khái niệm cộng sinh: là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (cả hai bên đều có lợi). -1 – 2 học sinh trình bày à lớp bổ sung. à khái niệm cộng sinh. I.Quan sat hình dạng: -Hình vảy,hình cành -Gồm những sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo Hoạt động 2: Vai trò của địa y -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 à trả lời câu hỏi: địa y có vai trò gì trong tự nhiên? -Giáo viên tổ chức thảo luận lớp. à tổng kết lại vai trò của địa y. -học sinh đọc thông tin à trả lời câu hỏi: Yêu cầu nêu được: +Tạo thành đất. +Là thức ăn của hươu Bắc Cực. +Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm. -1 – 2 học sinh phát biểu à lớp bổ sung. Kết luận: như SGK. II.Vai tro của địa y: Cĩ vai trị quan trọng trong việc tạo thành đất và cĩ giá trị kinh tế ; 4. Củng cố: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK/ 91 5. Dặn dò: -Học bài. -Làm bài tập SGK/ 92 g Sau 2 tuần báo cáo kết quả. -Đọc bài 28 SGK / 94,95 -Chuẩn bị : hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn, *.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: 33 Tiết: 66 Ngày dạy: ÔN TẬP HKII A. MỤC TIÊU Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học trong HKII B.CHUẨN BỊ: 1.GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. 2.HS: Ôn tập lại các kiến thức trong chương trình HKII C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra 3.Bài mới: Tiến hành ơn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh .Thụ phấn cĩ quan hệ gì với thụ tinh Câu 2:Cĩ mấy cách phát tán quả và hạt.Cho ví dụ cụ thể Câu 3.Nêu đặc điểm của cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá mầm Câu 4: Hãy trình bày vai trị của thực vật trong việc điều hịa khí hậu.Để mơi trường khơng bị ơ nhiễm chúng ta phải làm gì? Câu 5:Nêu nguyên nhân và hậu quả sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam Hoạt động 2: Bài tập 1.Điền vào chỗ trĩng các cụm từ sau: (Vi khuẩn ,muối khống,chất hữ cơ) Xác động vật,thực vật chết rơi xuống đất đượcở trong đất biến đổi thành.Các chất này được cây sử dụng để tạo thành chất hữu cơ nuơi sống cơ thể 2.Sau quá trình thụ phấn là.........................để dẫn đến kết hạt và tạo quả Sinh sản cĩ hiện tượng thụ tinh là Tế bào mới được tạo ra từ quá trinh thụ tinh lá,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời Đáp án Vi khuẩn, muối khống.chất hữu cơ HS lên bảng điền Đáp án Qúa trình thụ tinh,sinh sản hữu tính,hợp tử,phơi HS lên bảng điền 4.Dặn dị: Về nhà ơn lại các phần đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II *RÚT KINH NGHIỆM: .. Tuần: 34 Ngày soạn: Tiết: 67 Ngày dạy: THI HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU: Gíup HS củng cố những kiến thức đã học II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập 2.HS: Ơn lại các kiến thức trong các chương đã học ở HK II III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ -Trình bày tầm quan trọng của nấm 3.Bài mới: Tiến hành ơn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Câu 1: Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh .Thụ phấn cĩ quan hệ gì với thụ tinh Câu 2:Cĩ mấy cách phát tán quả và hạt.Cho ví dụ cụ thể Câu 3.Nêu đặc điểm của cây thuộc lớp một lá mầm và cây thuộc lớp hai lá mầm Câu 4: Hãy trình bày vai trị của thực vật trong việc điều hịa khí hậu.Để mơi trường khơng bị ơ nhiễm chúng ta phải làm gì? Câu 5:Nêu nguyên nhân và hậu quả sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam Hoạt động 2: Bài tập 1.Điền vào chỗ trĩng các cụm từ sau: (Vi khuẩn ,muối khống,chất hữ cơ) Xác động vật,thực vật chết rơi xuống đất đượcở trong đất biến đổi thành.Các chất này được cây sử dụng để tạo thành chất hữu cơ nuơi sống cơ thể 2.Sau quá trình thụ phấn là.........................để dẫn đến kết hạt và tạo quả Sinh sản cĩ hiện tượng thụ tinh là Tế bào mới được tạo ra từ quá trinh thụ tinh lá,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời Đáp án Vi khuẩn, muối khống.chất hữu cơ 4.Dặn dị: Về nhà ơn lại các phần đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II *RÚT KINH NGHIỆM: ..

File đính kèm:

  • docgiaoanbinhminh.doc