Giáo án sáng tuần 29

Bài 29. VẼ TRANH ĐÀN GÀ

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- HS nhận biết được một số con gà về hình dáng và màu sắc.

 - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số loại gà.

- Biết cách vẽ con gà và tập vẽ được một hoặc hai con gà và tô màu.

- Thấy được lợi ích của đàn gà.

 

I. MỤC TIÊU

 - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của một số loại gà.

 - Biết cách vẽ con gà v à tập vẽ được một hoặc hai con gà và tô màu.

 - Thấy được lợi ích của đàn gà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV chuẩn bị:

 - SGK, SGV.

 - Tranh ảnh một số loại gà, đàn gà.

 - Hình gợi ý cách vẽ đàn gà.

 - Bài vẽ đàn gà của HS năm trước.

2. HS chuẩn bị:

 - Vở tập vẽ 1.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án sáng tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Đặt câu lời giải như thế nào? - GV ghi tóm tắt lên bảng gọi em lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở - GV nhận xét sửa sai 3. Kết luận + Một bài giải bao gồm những gì? Xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) - HS 3 em lên bảng làm. Còn lại làm vào bảng con Đặt tính rồi tính 46 + 22 52 + 35 40 + 30 + + + 46 52 40 22 35 30 68 87 70 Bài 1 : Tính + + + + + + 53 35 55 40 17 42 14 22 23 42 71 53 67 57 78 82 88 95 HS từ phải sang trái ta thực hiện đơn vị trước hàng chục sau. - HS: Cần viết đúng các kí hiệu cm ở kết quả - HS 3 em lên bảng làm. Còn lại làm vào bảng con 20cm + 10cm = 30cm 14cm + 5cm = 19 cm 32cm + 12cm = 44cm 30cm + 40cm = 70cm 25cm + 4cm = 29cm 43cm + 15cm = 58cm Dành cho HS khá giỏi 2 học sinh nêu yêu cầu: Tính - Ta cần thực hiện tính - HS 1 em lên bảng làm . 32 + 17 16 + 23 49 47 +21 37 + 12 27 + 41 39 68 26 + 13 - HS 2 em đọc đề bài Tóm tắt Lúc đầu: 15cm Sau đó: 14cm Tất cả: …..cm? HS con sên bò được tất cả là: - HS làm tính cộng - HS 1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở Bài giải Con sên bò được tất cả là 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29cm + Có câu lời giải, phép tính, đáp số. **************** Tiết 2: Chính tả: MỜI VÀO Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết viết chữ đúng quy trình - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Bài tập 2,3 (SGK). 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng con. - GV nhận xét sữa sai. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn HS viết bảng con. - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại. + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? - GV cùng HS nhận xét. - GV đọc cho HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - GV cùng HS phân tích, nhận xét và sữa chữa. - GV cho vài HS nối tiếp đọc lại các từ khó viết. * Hướng dẫn HS chép bài. - GV cho HS mở vở chính tả và hướng dẫn HS cách trình bày tên bài, kẻ lỗi vào vở. - GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn viết lùi vào1 ô. Sau mỗi dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu. - GV hướng dẫn các em tư thế ngồi viết đúng tư thế. - GV tổ chức cho HS chép bài vào vở. - GV bao quát lớp nhắc nhở giúp đỡ HS. * GV hướng dẫn HS soát lỗi - GV lưu ý cho các em: Cầm bút chì trong tay, chuẩn bị chữa bài. - GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại GV dừng lại ở những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó. Sau mỗi câu hỏi HS có viết sai chữ nào không, hướng dẫn các em gạch châm chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu 8-10 vở chấm sữa lỗi chính trên bảng. * HD HS làm bài tập Bài 2: Điền ong hay oong - GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập và hướng dẫn HS làm - Cho HS đọc chữa bài Bài 3 - GV cho HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 3 + Trong tranh vẽ gì? + Vậy ta điền âm ng hay ngh vào chổ chấm tranh 1? - GV gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - GV cho HS nhận xét sữa sai, rút ra ghi nhớ. 3. Kết luận - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị , thái độ học tập của HS. Xem lại bài và chuẩn bị bài sau:Chuyện ở lớp. - HS viết: bông trắng, nhị vàng, gần bùn - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tªn bài: Mời vào 2 HS nối tiếp - Thỏ, Nai, Gió - HS viết bảng con: - Thỏ, Nai, xem tai, gạc - HS nối tiếp đọc, phân tích. + Nai: n +ai + tai: t +ai + gạc: g + ac + dấu. - HS nối tiếp đọc - HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV - HS nghe. - Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách từ mắt đến vở là 25-30cm - HS chép bài vào vở. - HS đổi vở cho nhau để tự kiểm tra. - HS nghe vµ lµm bµi - Điền chữ ng hay ngh? + Tranh vẽ ngôi nhà - ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc Ngh i ê ê **************** Tiết 3: Kể chuyện NIỀM VUI BẤT NGỜ Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết nhìn tranh kể lại tóm tắt theo nội dung tranh - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý đưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng kể chuyện 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích đọc truyện II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. SGK, tranh minh hoạ truyện. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện: Bông hoa cúc trắng - GV nhận xét chấm điểm. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài * Hướng dẫn kể chuyện - GV cho HS mở SGK và kể mẫu: + Lần 1: Không chỉ vào tranh + Lần 2: GV treo tranh kết hợp kể chỉ vào tranh. * Hướng dẫn HS kể từng đoạn trong câu chuyện. - GV cho HS quan sát từng tranh SGK và nêu yêu cầu - GV nhận xét và cho 1 HS kể lại nội dung tranh 1 + Tranh 1: tranh vẽ cảnh gì? + Câu hỏi dưới tranh là gì? - GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể lại nội dung tranh 1 - GV nhận xét tuyên dương + Các tranh còn lại: GV thực hiện tương tự - GV chia lớp làm nhiều nhóm 4 và kể cho nhau nghe. - GV bao quát giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - GV mời đại diện nhóm lên kể từng tranh (như tranh 1) - GV cùng lớp nhận xét. - GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương. - GV nhận xét rút ra ý nghĩa chuyện cho vài HS nhắc lại 3. Kết luận - GV nhận xét tiết học, về kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau - HS kể cá nhân - HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên bài: Niềm vui bất ngờ - HS nghe. - HS nghe kết hợp quan sát tranh. - HS quan sát và nêu: Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới mỗi tranh hãy kể lại nội dung của từng tranh. Tranh 1: Các bạn nhỏ đi qua phủ Chủ Tịch, xin cô giáo cho vào thăm Bác. Tranh 2: Cửa mở đồng chí cán bộ mời cô giáo các chúa vào các cháu ùa đến quanh Bác Tranh 3 ,4: Bác Hồ trò chuyện với các em thiếu nhi - Các cháu có ngoan không? Thưa Bác có ạ - Bây giờ các cháu thích gì nào? + Chúng cháu thích vào thăm nhà Bác ạ + Chúng cháu thích vào thăm vườn của Bác ạ 1HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Ý nghĩa Bác Hồ rất yêu quý các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. ************** Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội: Bài 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành HS biết một số con vật và cây cối - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. - Nêu điểm giống (hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật. I. Mục tiêu: - Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. - Nêu điểm giống (hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây cối , con vật II. Đồ dung/ Phương tiện dạy học - Hình ảnh bài 29 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời. + Con muỗi gồm những bộ phận nào? + Khi đi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt? - GV nhận xét đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài. * Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu và tranh ảnh - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo nhóm 2 theo yêu cầu sau: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn - Dán các hình ảnh về động vật, thực vật vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học - GV bao quát giúp đỡ các nhóm. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc lại . * Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì? con gì?” - GV cho HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đóng vai)để đoán xem đó là gì - GVnhận xét tuyên dương ,học sinh đố hay ,đốn giỏi. 3. Kết luận - GV nêu câu hỏi củng cố: + So với các con vật gà, chó, mèo ..thì muỗi là con vật có lợi hay có hại? - GV giáo dục HS có ý thức vệ sinh nơi ở sạch sẽ, tham gia diệt trừ muỗi góp phần bảo vệ môi trường. - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Trời nắng, trời mưa - HS trả lời: + Gồm có đầu, mình, chân, cánh + Ngủ trong mµn … 4 em nối tiếp nhắc lại - HS thảo luận nhóm 2: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn - Dán các hình ảnh về động vật, thực vật vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học - Chỉ và nói tên từng cây, con vật mà các em mang đến - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. + Có nhiêu loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa + Có nhiều loại động vật, khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống….. Nhưng chúng đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển - Một số HS được GV treo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây nào đó, con nào đó, đeo vào sau lưng không biết cây gì, con gì, chỉ cả lớp biết rõ - Con mèo, chó là con vật có lợi, muỗi là con vật có hại. - HS lắng nghe ------------------------@&?-----------------------

File đính kèm:

  • docgiao an sang tuan 29.doc
Giáo án liên quan