Giáo án ôn Mĩ thuật 1

BÀI 1- XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Học sinh tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II. CHUẨN BỊ:

 - Vở THMT 1

 - Một số tranh thiếu nhi vẽ về cảnh vui chơi.

 III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án ôn Mĩ thuật 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu HS vẽ nhiều dáng gà khác nhau, trong đàn gà có gà trống,mái, gà con. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp treo lên bảng cả lớp quan sát, nhận xét. - Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ mà mình thích nhất. - Hs quan sát Hs quan sát và trả lời - Hs làm bài - Hs nhận xét - Hs ghi nhớ Tuần 30 Thứ tư, ngày 02 tháng 04 năm 2014 Bài 30 - thường thức mỹ thuật Xem tranh thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt I. mụC tiêu - Cũng cố cách xem ,tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Biết cách quan sát, mô tả hình ảnh, màusắc,để nhận biết vẽ đẹp của tranh - Chỉ ra bức tranh mình thích nhất. - hs K-G: Cảm nhận ban đầu về nội dung và vẽ đẹp của bức tranh sinh hoạt. II. chuẩn bị - Một số tranh về đề tài sinh hoạt - Tranh vở thực hành 1 III. các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động hs Hoạt động 1: Giới thiệu tranh Giới thiệu tranh một số tranh để hs nhận ra -Cảnh sinh hoạt trong gia đình(bữa cơm ,học bài, xem ti vi) -Cảnh sinh hoạt ở phố phường, àng xóm(dọn vệ sinh, làm đường) -Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội( đấu vật, đua thuyền) -Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi(kéo co, nhảy dây) -Trong tranh được sử dụng màu gì nhiều nhất? Hoạt động 2: Hướng dẫn hs xem tranh GV giới thiệu tranh và gợi ý để hs nhận ra: + Đề tài của tranh(hs tự đặt tên tranh) + Các hình ảnh trong tranh. + Sắp xếp các hình vẽ(bố cục ) + Màu sắc trong tranh. - Hình dáng động tác của các hình vẽ. - Hình ảnh chính ,hình ảnh phụ. Hoạt động trên tranh diễn ra ở đâu? - Những màu chính được vẽ trong tranh? - Em thích nhất màu nào trên bứ tranh? Hoạt động 3: Tóm tắt và kết luận: GV hệ thống lại nội dung bài Như hai bức tranh chúng ta vừa xem là hai bức tranh đẹp về màu sắc cũng như cách thể hiện chúng ta cần học tập cách vẽ của các bạn Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Nhận xét đánh giá giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến xây dựng - Hs quan sát và trả lời - Hs làm bài - Hs nhận xét - Hs ghi nhớ - HS trả lời theo cảm nhận riêng - Hs nêu suy nghĩ của mình Tuần 31 Thứ tư, ngày 09 tháng 04 năm 2014 Bài 31 vẽ cảnh thiên nhiên I. Mục tiêu - Cũng cố cách quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh. - Biết cách vẽ thiên nhiên - Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản. - hs khá giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh màu sắc theo ý thích. II. Chuẩn bị: - Ba bức tranh phong cảnh.Hình in ở vở tâp vẽ. - Ba bài vẽ của học sinh năm trước III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động hs Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên - Gv: Giới thiệu bài vẽ trong vỡ tập vẽ và đặt câu hỏi - Trong bức tranh phong cảnh ấy màu gì nhiều nhất? Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ - Nhắc lại các bước vẽ thiên nhiên? + Các hình ảnh chính( nhà cửa ,cây, đường + Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ to vừa phải) + Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn( cây vườn hoa…) - Vẽ màu theo ý thích( nên chọn màu khác nhau để vẽ vào các chi tiết màu ở trên). - Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình - Vẽ màuđể làm rỏ phần chính của tranh, có đậm ,nhạt. Hoạt động 3. Thực hành. - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước. - Vẽ cảnh thiên nhiên + Từng HS vẽ vào vỡ thực hành mĩ thuật - Gv đến từng hs hướng dẫn làm bài Hoạt động 4 :Nhận xét đánh giá - Gv chọn một số bài hướng dẫn hs nhận xét bài về: - Cách tìm hình, Sắp xếp hình ,vẽ màu - Gv; nhận xét chung và cho điểm. * Dặn dò: - chuẩn bị cho bài sau. - Hs quan sát và trả lời Hs làm bài - Hs nhận xét - Hs ghi nhớ Tuần 32. ôn luyện Thứ sáu, ngày 20 tháng 4 năm 2012 Bài 32 vẽ đường diềm trên áo, váy I. mụC tiêu. - Cũng cố cách trang trí đường diềm trên áo, váy. - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy. - Vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy và tô màu theo ý thích. - Hs khá giỏi :Vẽ được họa tiết cân đối,tô màu đều, gọn trong hình. II. Chuẩn bị. - Một số đồ vật ,ảnh chụp hoặc sách in: Thổ cẩm, khăn túi có trang trí đường diềm. - Bài của HS năm trước III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động 1: Ôn bài - Gv giới thiệu bài cho hs quan sát bài vẽ buổi sáng để hs nhận ra các ưu, khuyết điểm của bài -Bạn vẽ đường diềm đã đúng chưa? - Đường diềm được trang trí ở đâu?( ở cổ áo ,váy áo) - Trang trí đường diềm có làm cho váy, áođẹp hơn không? - Trong lớp có bạn nào mang áo, váy được trang trí đường diềm không? Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ đường diềm - Em cần quan sát kỹ hình trang trí - Vẽ hình -Gv vẽ gọi hs nhắc lại các cách vẽ + Chia khoảng cách( chia đều). + Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau. - Vẽ màu - Vẽ màu đường diềm theo ý thích( nên chọn màu khác nhau để vẽ vào các chi tiết màu ở trên). Hoạt động 3. Thực hành. - Cho HS xem bài của anh chị khoá trước. - Gv đến từng bàn hướng dẫn hs làm bài + HS vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích (hình 2 vỡ THMT). Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá. Hướng dẫn HS đánh giá, nhận xét bài của cá nhân: - Vẽ hình. - Màu sắc: có đậm, nhạt, phong phú của hình vẽ. - HS tự chọn ra bài mình thích nhất - Gv: Chọn một số bài chấm tiêu biểu. * dặn dò:Quan sát các loại hoa. Tuần 33. ôn luyện Thứ sáu, ngày 27 tháng 4 năm 2012 Bài 33 Vẽ tranh: Bé và hoa I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách nhận biết nội dung đề tài bé và hoa - Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa. - Vẽ được bức tranh về đề tài bé và hoa - Hs khá giỏi: Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: - Gv tranh ảnh một số loài chim và hoa. - Tranh cuả hs năm trước. - Hs: - Vỡ tập vẽ - Dụng cụ học vẽ III. Các hoạt động d - h: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu bài trong vỡ tập vẽ gọi hs nhận xét ưu khuyết điểm - Hs nhận xét - Gv bổ sung -Bé: Trong tranhchỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn…. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: - GV: gợi ý cho hs nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số loài hoa - Màu sắc và kiểu quần áo của em bé - Em bé đang làm gì? - Hình dáng các loài hoa - Màu sắc của hoa - Vẽ tranh như thế nào? - Gv vẽ mẫu lên bảng + Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác. + Bé trai và bé gái mặc áo quần đẹp trong vườn hoa. + Vẽ thêm các hình ảnh khac như cây, lối đi…… + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành Gv theo dõi hs vẽ hình và vẽ màu như đã hướng dẫn - Hs vẽ hình vừa với khổ giấy. - Vẽ màu có đậm có nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Gv cùng hs nhận xét một số bài về: - Cách thể hiện đề tài - Cách vẽ hình - Màu sắc * Cũng cố, dặn dò: Quan sát cái ô tô 1.Do đú cỏch sử dụng tốt nhất là: Nghiền toàn bộ nấm linh chi (cả mũ nấm và cuống nấm) thành bột mịn. Khi dựng ăn cả bó và nước (Kể cả mún canh thuốc). Khi sắc thuốc cú linh chi với nhiều vị khỏc, cho bột linh chi vào tỳi riờng, lỳc bỏ bó thuốc thỡ lấy bó linh chitrong tỳi để ăn rồi uống nước sắc. Liều dựng: Liều cao dựng trong thời gian ngắn chữa bệnh cấp tớnh. Vớ dụ: Chữa ngộ độc (thức ăn, thuốc, kim loại nặng), dựng liều 120g linh chi chia 3 lần trong ngày. Chữa viờm tuyến vỳ: Linh chi 30-50g chia 2 lần trong ngày. Liều thấp 3g/ngày. Hỗ trợ tăng tỏc dụng của cỏc loại thuốc như thuốc chữa tiểu đường, chống viờm loột dạ dày. Dựng trong nhiều ngày để nõng cao tuổi thọ, hết liệu trỡnh của thuốc chớnh hoặc dựng thường xuyờn hàng ngày. Liều trung bỡnh: 6-10g/ngày chia 2 hoặc 3 lần. Với cỏc loại bệnh kể trờn, liệu trỡnh trung bỡnh là 2-3 thỏng, riờng với ung thư thỡ dựng thường xuyờn hàng ngày cho đến khi khỏi bệnh. * Liều dựng nấm Linh chi tối thiểu 5g --> 10g mỗi ngày, nếu cú làm thuốc thỡ cũng phải nấu cao, li trớch hoạt chất cho gọn lại để vụ nang đúng viờn chứ khụng phải say thành bột như một số "thuốc" Linh chi trờn thị trường. 2. Đơn giản nhất là uống một viờn thuốc. Cỏch này thường dựng cho những người cú ớt thời gian. * Cho Linh chi khụ đó rửa sơ hoặc khụng rửa (Vỡ bào tử Linh chi dựng đựơc) khoảng 20g --> 30g xỏt lỏt, vào 2 lớt nước và đun sụi rồi để nhỏ lửa và đun nước khoảng 15phỳt, sau đú uống núng hoặc cho vào tủ lạnh, uống dần trong ngày, cú thể thờm đường hoặc mật ong, tỏo khụ tựy ý. Bó Linh chi cũn lại nấu tiếp nước hai như trờn. * Cho Linh chi xỏt lỏt vào bỡnh thủy tinh rút nước sụi và để một giờ rồi dựng dần trong ngày, cỏch này gọn gàng hơn. * Linh chi xỏt lỏt nấu nước giỳp chỳng ta thưởng thức được vị đắng cũng như mầu hổ phỏch của Linh chi, đõy là cỏch dựng tương đối phổ biến ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc.. * Nguời Hoa ở TP Hồ Chi Minh thường hay dựng nước Linh chi nấu canh với thịt hoặc để chưng, hầm.. Thành một mún Sỳp Linh chi độc đỏo cú vị đắng nhẫn, bồi bổ cơ thể cho những người vừa ốm dậy, cần lại sứa và người gỡa yếu. + Nghiền thành bột ( Linh chi rất khú nghiền vỡ sẽ bụng lờn) cho vào tỏch hóm bằng nước thật sụi trong 5 phỳt sau đú uống hết cả bó. Cú thể làm người dựng hơi khú chịu vỡ sự khụng tan của nú, nhưng đõy là cỏch dựng tốt nhất theo khuyến cỏo của cỏc nhà khoa học./. Cú 2 cỏch sử dụng Linh Chi: Thỏi lỏt hoặc Nghiền thành bột thỏi lỏt: Cỏch này phổ biến nhất, người Hàn Quốc hay mua dưới dạng thỏi lỏt để dựng 1. 50g Linh chi dựng được cho 10 người. Cho 50g Linh chi vào ấm đun cựng với 1.000cc nước, đun khoảng 2~3 phỳt rồi tắt lửa. Để ngõm như vậy trong vũng 5 phỳt rồi đun tiếp khoảng 30 phỳt bằng lửa nhỏ. Đun đến khi nước cạn cũn khoảng 800cc thỡ ta được nước đầu tiờn. 2. Đun nước 2 và nước 3: Sau khi được nước đầu lấy lỏt Linh chi ra dựng kộo cắt nhỏ (khoảng 1cm) rồi đổ nước vào đun như khi lấy nước đầu. Đổ lẫn nước đầu, nước 2 và nước 3 để được 2.400cc nước linh chi rồi cho vào bỡnh và bảo quản trong tủ lạnh. 3. Cỏch dựng: Một ngày 240cc chia thành 80~120cc dựng làm 2~3 lần. 4. Sau khi được nước 3 lấy bó Linh chi phơi khụ đun lấy nước 4 hoặc dựng để tắm, rất tốt cho da và túc. Nghiềnthànhbột: Cho vào tỏch hóm bằng nước thật sụi trong 5 phỳt sau đú uống hết cả bó. Cỏch này cú thể làm người dựng hơi khú chịu vỡ sự khụng tan của nú, nhưng đõy là cỏch dựng tốt nhất theo khuyến cỏo của cỏc nhà khoa học

File đính kèm:

  • docgiao an on MT1.doc
Giáo án liên quan