Giáo án Nha khoa khối 5

Bài 1 : EM ĐI TRÁM RĂNG

I. Mục tiêu

 - Mô tả trình tự công việc của nha sĩ và và trợ thủ khi chữa răng cho học sinh nhằm mục đích bình thường hóa việc đi trám răng, khuyến khích học sinh đi trám răng để giữ răng ăn nhai.

 II. Chuẩn bị

 - Tranh SGK

 III.Các hoạt động dạy học:

 1.Ổn định:

 2.Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới:

 - Giới thiệu bài:

 

doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nha khoa khối 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1 : EM ĐI TRÁM RĂNG I. Mục tiêu - Mô tả trình tự công việc của nha sĩ và và trợ thủ khi chữa răng cho học sinh nhằm mục đích bình thường hóa việc đi trám răng, khuyến khích học sinh đi trám răng để giữ răng ăn nhai. II. Chuẩn bị - Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Chia nhóm. Phát phiếu bài tập. Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về các hình vẽ trong phiếu. + Các hình vẽ gì? + Nha sĩ đang cầm cái gì đưa vào miệng của bạn An? Hoạt động 2 : Các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập và thảo luận nhóm 4 (5ph) - Liên hệ thực tế - Những bạn nào trong lớp đã từng đi khám răng? - Học sinh thảo luận nhóm 4 (5ph) - Học sinh đại diện trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung các hình vẽ. + Hình 1: Nha sĩ đặt bông gòn vào miệng của em. + Hình 2: Nha sĩ dùng dụng cụ khoan làm sạch lỗ sâu. + Hình 3: Nha sĩ dùng ống tiêm thuốc tê. + Hình 4: Nha sĩ khám thấy răng em có lỗ sâu. + hình 5: Cô trợ thủ sữa soạn thuốc trám răng. + Hình 6: Nha sĩ đặt thuốc vào lỗ răng trám. - Hình 1, kẹp bông gòn. - Hình 2, dụng cụ khoan làm sạch lỗ sâu. - Hình 3, ống tiêm thuốc tê. - Hình 4, gương và trám răng. - Hình 6, dụng cụ đặt thuốc vào lỗ răng trám. - Học sinh đọc yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày: thứ tự tranh là + Câu 1: 4- 3- 2- 1- 5- 6. + Câu 2: 4- a; 2- b; 6- c. - Em nên đi trám răng sớm để giữ răng ăn nhai tốt. 4. Củng cố- dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò Bài 2 : THỬ TÀI TRÍ NHỚ CỦA EM I. Mục tiêu - Nhờ vào chi tiết của tranh giúp học sinh khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp và ý nghĩa của mỗi việc này đối với việc phong ngừa bệnh sâu răng. II. Chuẩn bị - Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Chia nhóm. - Phát phiếu bài tập. - Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh - Học sinh sẽ cùng đọc kỹ phần yêu cầu của bài tập. Qui định thời gian làm bài tập - Sau khi thu lại các bức tranh, giáo viên đặt câu hỏi " Thử tài trí nhớ” + Có bao nhiêu bạn trong lớp? Hãy kể tên các bạn đó. + Một trong những bạn này trong túi áo có kẹo. Đó là bạn nào? + Bạn nào đang ăn vụn kẹo? + Buổi học này vào ngày thứ mấy trong tuần? Làm sao em biết? + Cô giáo đang cho cả lớp xem bức tranh nói về đề tài gì? - Phát lại các bức tranh để học sinh kiểm tra lại. Hoạt động 2: ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ: - Liên hệ thực tế - Theo em lần chải răng quan trọng nhất trong ngày là lần nào? Tại sao? - Để phòng bệnh răng miệng tốt nhất không nên ăn bánh kẹo, đúng hay sai? - HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm -- Đại diện nhóm trình bày: thứ tự tranh – Nhận xét, bổ sung - Có 5 bạn trong hình: Bê, Heo, Mèo, Thỏ, Xám. - Bạn bê có kẹo trong túi. - Mèo đang ăn vụn. - Buổi học vào ngày chải răng súc miệng Fluor toàn trường, vì ở bàn giáo viên có khay đựng chung thuốc và bàn chải. - Cô giáo đang cho học sinh xem tranh chú Nha sĩ Khỉ đang khám răng. - HS đọc ghi nhớ - Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. - Hạn chế ăn vặt bánh kẹo và thức ăn ngọt dễ dính. - Khám răng định kỳ mỗi 6 tháng 1 lần. - ử dụng Fluor để ngừa sâu răng. 4. Củng cố- dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò Bài 3: EM CHƠI Ô CHỮ I. Mục tiêu -Gúp học sinh nhận biết được hình dạng và chức năng của các loại răng, qua đó có ý thức giữ gìn răng. II. Chuẩn bị - Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Chia nhóm. - Phát phiếu bài tập. Mỗi nhóm lần lượt đọc một định nghĩa và từ tương ứng tìm được. Ví dụ: - Nhóm 1: Người này chữa răng - NHA SĨ - có 5 ký tự. - Nhóm 2: Tên một loại răng - RĂNG CỬA - có 7 ký tự. Giáo viên đưa ra định nghĩa ngược của các từ có liên quan đến các loại răng để giúp học sinh rút ra ghi nhớ: - Răng mỏng và sắc dùng để cắn và cắt thức ăn là răng gì? - (RĂNG CỬA). - Răng sắc và nhọn được sử dụng để cắn và xé thức ăn là răng gì? (RĂNG NANH) - Răng phẳng rộng được sử dụng để nhai và nghiền thức ăn là răng gì? (RĂNG HÀM). Hoạt động 2:ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ: - Liên hệ thực tế - Hãy chỉ răng cửa, răng nanh, răng hàm của em (trong miệng). - Hãy mô tả cách ăn ổi của em. - Giả sử em bị mất răng cửa, hoặc răng hàm em có ăn ổi được không? Ăn có cảm thấy ngon không?. -Các nhóm nhận phiếu và thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm trình bày: thứ tự tranh – Nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ - HS chỉ vào mô hình răng. 4. Củng cố- dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò Bài4:EM LÀM TOÁN I. Mục tiêu Giúp học sinh nhận biết được công dụng của Fluor trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng và các dạng Fluor được sử dụng. II. Chuẩn bị - Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Chia nhóm. - Phát phiếu bài tập. - Nêu yêu cầu hoạt động cho học sinh : Trong thời gian 5 phút em hãy đọc thật kỹ đề bài đã cho. -Mỗi nhóm lần lượt đọc một bài tập và trả lời. Có thể dùng hình thức thi đua giữa các nhóm để giúp học sinh " tăng tốc" làm bài. 1) Chọn câu hỏi hợp lý. A/ Yến có bao nhiêu răng không bị sâu. +B/ Mỗi tuần, mỗi lớp cần bao nhiêu ml thuốc súc miệng. +C/ An đánh răng mấy là một tuần? +D/ Mỗi ngày Mai phải uống bao nhiêu viên Fluor? 2) Đặt câu hỏi dựa trên đề bài. A/ Hỏi mẹ của Giang đã dùng bao nhiêu viên Fluor trong 3 năm. B/ Hỏi trong một năm Dũng đã đánh răng tất cả bao nhiêu lần? C/ Hỏi An có tất cả bao nhiêu răng? D/ Hỏi từ năm 3 tuổi đến 8 tuổi, Bình đã dùng hết bao nhiêu bàn chải? 3) Bổ sung đề tài: A/ Thiếu chi tiết: Trước đó Tân đã được bao nhiêu răng sữa. B) Thiếu chi tiết: Nhung đi chợ mang theo bao nhiêu tiền. C) Thiếu chi tiết: Tân bắt đầu trám răng lúc mấy giờ. D) Thiếu chi tiết: Từ khi nghỉ hè, em có răng sữa nào lung lay và rụng đi không. Hoạt động 2:ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ: - Liên hệ thực tế - Trong những dạng Fluor này em đã được sử dụng những dạng Fluor nào? -Các nhóm nhận phiếu và thảo luận làm bài. Đại diện nhóm trình bày kết quả. – Nhận xét, bổ sung Các nhóm nhận phiếu và thảo luận làm bài. Đại diện nhóm trình bày kết quả. – Nhận xét, bổ sung Các nhóm nhận phiếu và thảo luận làm bài. Đại diện nhóm trình bày kết quả. – Nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ - muối Fluor, viên Fluor, súc miệng dung dịch Fluor, kem có fluor, 4. Củng cố- dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò

File đính kèm:

  • docnhakhoa(1).doc