Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Thu Hiền

 - Báo cáo thường là bản tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc các kết quả đạt được của một cá nhân hay một tập thể.

 - Bản báo cáo cần trình bày trang trọng rõ ràng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn, nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả nhưng cần chú ý các mục sau: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả báo cáo như thế nào?

 Văn bản đề nghị: Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến.

 Văn bản báo cáo: Nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 33 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khác (văn bản báo cáo): Cần ngắn gọn. Điểm cần lưu ý (ở cả 2 loại văn bản này). - Tên văn bản cần viết in hoa, khổ chữ to. - Trình bày văn bản cần sáng sủa, cân đối. - Tên người, nơi gửi và nội dung là những mục không thể thiếu trong hai loại văn bản này. 2. Văn bản báo cáo: - Hình thức: Cần rõ ràng. - Điểm cần lưu ý: Các kết quả bao giờ cũng được nêu rõ ràng với các số liệu, chi tiết cụ thể, tránh tình trạng nói chung chung. II. Luyện tập: Bài 1: * Tình huống làm văn bản đề nghị. - Có một địa danh rất nổi tiếng gần trường, cả lớp đều muốn cô giáo chủ nhiệm tổ chức đi tham quan. - Lớp muốn mời nhà văn, nhà thơ về nói chuyện cần đề nghị với cô giáo chủ nhiệm. * Tình huống viết văn bản báo cáo. - Chuẩn bị cho việc tổng kết năm học, GVCN muốn biết tình hình của lớp em trong HK vừa qua. - BGH cần biết kết quả đợt phát động thi đua mừng ngày sinh của Bác 19 – 5. 4.4. Tổng kết : Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Hình thức văn bản đề nghị và văn bản báo cáo giống nhau như thế nào? A. Cần trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. B. Cần ngắn gọn. C. Cần rõ ràng. D. Cả A, B, C đúng. l A. Cần trình bày trang trọng, sáng sủa theo một số mục quy định sẵn. 4.5. Hướng dẫn học tập : à Đối với bài học tiết này Học bài, làm hoàn chỉnh các BT trong vở BT. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo” (tt). Chuẩn bị trước bài tập 2 ở nhà, viết một văn bản đề nghị, một văn bản báo cáo. Xem bài 3. 5- PHỤ LỤC : LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO (TT) Tuaàn daïy : 33- Tiết : 127 Ngaøy dạy : 33 1. MỤC TIÊU : Giúp HS: 1.1. Kiến thức: - Cách làm văn bản đề nghị và báo cáo. Tự rút ra những lỗi thường mắc phương hướng và cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại văn bản này. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. 1.3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. -GD KNS: Thực hành viết văn bản đề nghị và báo cáo phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp . 2- NỘI DUNG HỌC TẬP Kĩ năng viết văn bản đề nghị và báo cáo đúng quy cách. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Một số mẫu đề nghị và báo cáo. 3.2.HS: Tìm hiểu trước các bài tập. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A3: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung của văn bản đề nghị và văn bản báo cáo? (6đ)  Mục đích của văn bản đề nghị là gì? (2đ) A. Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến. B. Nhằm tổng kết nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. à Nhận xét, chấm điểm. àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: -GV kiểm tra việc viết bài tập 2 của HS ở nhà. (2đ). l -Văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? đề nghị điều gì? -Văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? kết quả báo cáo như thế nào? l A. Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến. l HS chuẩn bị bài .(2đ) 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dng bài học Giới thiệu bài: Tiết trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn bản đề nghị và báo cáo. Tiết này, chúng ta sẽ tiếp tục “Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo” tiếp theo. ô Hoạt động 3: Luyện tập ( 35 phuùt ) Muïc tieâu : HS laøm hoaøn chænh vaên baûn ñeà nghò, vaên baûn baùo caùo. ôGD KNS:Cho HS thực hành viết và trình bày văn bản đề nghị, báo cáo.  Từ một tình huống cụ thể ở bài tập 1, hãy viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáo để trình bày trước lớp?  Yêu cầu HS thực hành viết văn bản báo cáo, đề nghị. à Gọi HS trình bày, nhận xét. à GV nhận xét, chốt ý. à Gọi HS đọc BT3. à GV hướng dẫn HS làm. ó HS thảo luận nhóm, trình bày. à GV nhận xét, sửa sai. õ GD HS ý thức sử dụng tốt hai loại văn bản trên trong đời sống hằng ngày. II. Luyện tập: Bài 2: Viết văn bản đề nghị và báo cáo: * Văn bản đề nghị: CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Hà, ngày.tháng. năm 2012 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi : BGH Trường THCS Tân Hà. Tập thể lớp 7A2 chúng em xin trình bày với nhà trường một việc như sau: Hiện nay đã là mùa hè, trời rất nóng nhưng hai cây quạt trần của lớp em đã bị hư nên ảnh hưởng đến việc tiếp thu bài của chúng em. Vì vậy, chúng em đề nghị nhà trường sửa lại hai bóng đèn để việc tiếp thu bài và học tập của chúng em được tốt hơn. Thay mặt lớp 7A2: Lớp trưởng: (Kí , ghi rõ họ tên) * Văn bản báo cáo: CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Hà, ngày.tháng. năm 2012 BÁO CÁO Kết quả thi đua HKI – Năm học 2011 –2012 Kính gửi : BGH Trường THCS Tân Hà Để đánh giá lại kết quả học tập của chúng em sau một Học Kì, tập thể lớp 7A2 chúng em đã đạt được những kết quả sau: - Về hạnh kiểm : lớp có /35 bạn đạt TB trở lên. - Về học lực: + HS Giỏi: + Khá :. + TB: .. + Còn .. bạn xếp loại yếu. Lớp đạt: 195 bông hoa điểm mười. Lớp có 1 bạn vượt khó, học giỏi: ... Lớp đạt giải khuyến khích hai cuộc thi báo tường và làm lồng đèn. Trên đây là kết quả thi đua của lớp em. Thay mặt lớp 7A2: Lớp trưởng: (Kí , ghi rõ họ tên) Bài 3: a. Cần viết đơn. b. Cần viết báo cáo. c. Cần viết bản đề nghị. 4.4. Tổng kết : Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Gia đình em muốn UBND xã (phường, thị trấn) đền bù lại đất làm nhà. Em sẽ thay mặt gia đình viết loại văn bản nào? A. Báo cáo. B. Kiến nghị. C. Thông báo. D. Đơn. l D. Đơn. 4.5. Hướng dẫn học tập : à Đối với bài học tiết này - Học bài, làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT. - Phát hiện và sửa các lỗi trong một văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. à Đối với bài học tiết sau: - Chuẩn bị “ Ôn tập Tiếng việt (tt). Chú ý phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học. Tập nêu ví dụ, làm trước BT 1 ở nhà. 5- PHỤ LỤC : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Tuaàn daïy : 33 - Tiết : 128 Ngaøy dạy : 1. MỤC TIÊU:Giúp HS: 1.1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống hóa các văn bản biểu cảm đã học. - Làm bài văn biểu cảm. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức chịu khó suy nghĩ, tính sáng tạo khi làm văn. 2- NỘI DUNG HỌC TẬP Khái quát, hệ thống hóa các văn bản biểu cảm. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Nội dung ôn tập. 3.2.HS:Ôn lại các kiến thức về văn biểu cảm. 4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A3 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Nêu dàn mục một văn bản báo cáo? (8đ) àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Mục đích của văn bản biểu cảm là gì? (2đ) l-Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Địa điểm, ngày, tháng, năm làm báo cáo. - Tên văn bản: báo cáo về - Nơi nhận báo cáo. - Người( tổ chức) báo cáo. - Lí do, sự việc, các kết quả đã làm được. - Chữ kí và họ tên người báo cáo. lMục đích: Biểu hiện tình cảm, thái độ, đánh giá của người đối với người và việc ngoài đời. 4.3. Tiến trình bài học Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm lại những nội dung, kiến thức cơ bản của phân môn Tập làm văn, tiết này, chúng ta sẽ “Ôn tập TLV”. ô Hoạt động 1: Về văn biểu cảm.( 35 phuùt ) Muïc tieâu : Hệ thống kiến thức về văn biểu cảm. Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm? lVăn biểu cảm viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm ở người đọc.  Hãy ghi lại tên các bài văn biểu cảm đã được học và đọc trong Ngữ văn 7 tập 1 (các bài văn xuôi). ó HS trả lời, GV nhận xét. Chọn một bài mà em thích, phân tích các chi tiết làm nổi bật đặc điểm văn biểu cảm? lVD: Cổng trường mở ra. à Hình ảnh: cổng trường mở ra đón lấy đứa con, người con bước vào cổng trường là bước vào một thế giới diệu kì à Tình yêu thương con sâu nặng của người mẹ gắn liền với niềm tin vào nhà trường và xã hội, giáo dục cho thế hệ trẻ thành người có ích.  Cho biết văn biểu cảm có những đặc điểm gì? ó HS trả lời, GV nhận xét.  Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? l Khơi gợi tình cảm, cảm xúc.  Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?  Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó? l Nêu được vẻ đẹp, nét đáng yêu, đáng trân trọng của sự vật, hiện tượng.  Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các phương tiện tu từ như thế nào? Nêu ví dụ minh hoạ. l Đối lập so sánh, lối chú thích đầy cảm xúc, nhân hoá, câu hỏi tu từ,liệt kê, hình ảnh tượng trưng  Kẻ bảng và điền vào ô trống SGK. ó HS làm vào vở.  Nêu nội dung khái quát trong bố cục bài văn biểu cảm? ó HS trả lời, GV nhận xét. I. Về văn biểu cảm: 1. Các bài văn biểu cảm đã học: - Cổng trường mở ra. - Mẹ tôi. - Cuộc chia tay - Một thứ quà - Sài Gòn tôi yêu 2. Đặc điểm văn biểu cảm: - Nội dung: Trữ tình. - Mục đích: Biểu hiện tình cảm, thái độ, đánh giá của người đối với người và việc ngoài đời. - Phương tiện: + Trực tiếp: Tiếng kêu, lời than. + Dùng tự sự và miêu tả để khêu gợi cảm xúc. Lời văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh. 3. Yếu tố miêu tả: -Khơi gợi tình cảm, cảm xúc và tưởng tượng. 4.Yếu tố tự sự: - Gợi ra ý nghĩa sâu xa của các sự việc, buộc người ta nhớ lâu, cảm xúc về nó. 5. Bố cục bài văn biểu cảm: a. MB: Giới thiệu đối tượng biểu cảm. b. TB: Nêu lên tình cảm, cảm xúc. c. KB: Khẳng định tình cảm. 4.4. Tổng kết : Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS  Thể loại nào sau đây không thuộc về văn biểu cảm? A. Truyện ngắn. B. Ca dao. C. Tuỳ bút. D. Thơ trữ tình.  Yếu tố miêu tả và tự sự có vai trò gì trong văn biểu cảm? l A. Truyện ngắn. l Yếu tố miêu tả: -Khơi gợi tình cảm, cảm xúc và tưởng tượng. Yếu tố tự sự: - Gợi ra ý nghĩa sâu xa của các sự việc, buộc người ta nhớ lâu, cảm xúc về nó. 4.5. Hướng dẫn học tập : à Đối với bài học tiết này Học bài, làm hoàn chỉnh các BT. Tập viết một đoạn văn biểu cảm ( tùy ý). à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ôn tập TLV” (tt).Ôn lại kiến thức về văn bản nghị luận, các văn bản nghị luận đã học. Nắm kĩ về đặc điểm văn nghị luận. 5- PHỤ LỤC :

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 7 Tuan 33.doc
Giáo án liên quan