Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa văn hóa, xã hội của ca Huế. Từ đó có thái độ và hành động tích cực góp phần bảo tồn, phts triển di sản văn hóa dân tộc đặc sắc và độc đáo này.

 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

 - Khái niệm thể loại bút kí.

 - Giá trị văn hóa nghệ thuật của ca Huế.

 - Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hóa dân tộc.

 - Phân tích văn bản nhật dụng, (kiểu loại văn bản thuyết minh).

 - Tích hợp với kiến thức Tập Làm Văn để làm văn thuyết minh

3. Thái độ:

 - Biết yêu quý , giữ gìn ,bản sắc văn hóa của dân tộc.

 III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : GV giới thiệu bài

- Em hiểu gì về cố đô Huế ? hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết ? Xứ Huế vốn nổi tiếng với nhiều đặc điểm như chúng ta vừa nói tới . Xứ Huế còn nổi tiếng về những sản phẩm văn hoá độc đáo , đa dạng và phong phú mà ca Huế là một trong những sản phấm ấy . Hôm nay học bài văn này , chúng ta sẽ tìm hiểu thêm nhiều vẻ đẹp của Xứ Huế qua một đêm ca huế trên sông Hương .

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo từng cặp có quan hệ đi đôi ( quan hệ từ và - Vdb: Về ý nghĩa : Vda: câu thứ nhất có thể thay đối thứ tự ( mà lô gíc ý nghĩa của câu không bị ảnh hưởng Vdb: Không thể thay đổi thứ tự được vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa b. Kết luận: - Về cấu tạo : Liệt kê theo từng cặp và liệt kê không theo từng cặp - Về ý nghĩa : Liệt kê tăng tiến và liệt kê không tăng tiến II. LUYỆN TẬP : Bài tập 1 : Tìm phép liệt kê trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta + Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang trong thời đại Bà Trưng , Bà triệu , Trần Hưng Đoạn , Lê Lợi , Quang Trung ( Tăng tiến theo thời gian) + Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến . Chính phủ ( từng cặp ) + Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tình thần ấy lại .lũ cướp nước ( tăng tiến + Nghĩa là phải ra sưc giải thích .. lãnh đạo ( Liệt kê không theo từng cặp) Bài tập 2 : Tìm phép liệt kê + Dưới lòng đường trên vỉa hè , trong cửa tiệm . Những cu li xe kéo tay . Chữ thập ( Không theo cặp , không theo hướng tăng tiến ) + Điện giật , dùiđâm , dao cặt , lữa nung Bài tập 3 : Đặt câu có sử dụng phép liệt kê a. Khi tiếng chuông báo hết giờ học vang lên , hs các lớp ùa ra sân chơi như ong vỡ tổ . Sân trường đang yên tĩnh , vắng lặng bỗng ồn ào nhộn nhịp hẳn lên vì các trò chơi : đá bóng , nhảy dây , cầu lông V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : - Thế nào là phép liệt kê ? Nêu tác dụng ?Có mấy kiểu liệt kê ? - Học ghi nhớ sgk - Làm bài tập 3 b, c - Soạn bài : ''TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH'' **************************************************** Tuần 30 Ngày soạn : 23/3/2014 Tiết 115 Ngày dạy: 27/3/2014 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.. - Lưu ý: Học sinh đã được biết đến văn bản hành chính là một trong 6 kiểu văn bản( Gồm có : tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – công vụ) Ở lớp 6. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản hành chính: Hoàn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống. - Viết được văn bản hành chính đúng quy cách. 3. Thái độ: - Biết viết được một văn bản hành chính đúng quy cách. III PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Từ bậc tiểu học đến lớp 6 các em đã học những loại vb hành chính nào ? em hãy kể tên những loại văn bản hành chính mà em biết ? . Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu xem thế nào là vb hành chính ? Những loại nào thì ta gọi là vb hành chính ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Thế nào là văn bản hành chính. Gọi 3 hs đọc 3 vb trong sgk ? Khi nào thì người ta viết các vb thông báo , đề nghị và báo cáo ? - Hs: Suy nghĩ trả lời - Gv: Chốt giảng + Thông báo : Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng đều biết + Kiến nghị : khi cần đề bạt một nguyện vọng chính đáng của các nhân hay tập thể đối với cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết + Báo cáo: Khi cần phải thông báo 1 vấn đề gì đó lên cấp trên ? Mỗi vb có mục đích gì ? - Hs: - Thông báo nhằm phổ biến một nội dung - Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến - Báo cáo : nhắm tổng kết , nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết ? Ba vb ấy có điểm gì giống và khác nhau ? - Hs: + Giống : Hình thức trình bày đều theo một trình tự nhất định ( theo mẫu) + Khác nhau : về mục đích và nd ? Hình thức trình bày của 3 vb có gì khác với vb truyện và thơ mà em đã học ? - Hs: Suy nghĩ trả lời. - Gv: Chốt ghi bảng: Khác : Thơ văn dùng hư cấu tưởng tượng , còn vb hành chính không phải là hư cấu tưởng tượng . Ngôn ngữ thơ được viết theo ngôn ngữ nghệ thuật còn ngôn ngữ vb được viết trên ngôn ngữ hành chính ? Em còn thấy loại vb nào tương tự như 3 loại vb trên ? - Hs: Biên bản , đơn từ , hợp đồng , sơ yếu lí lịch . ? Qua phân tích em hãy rút ra đặc điểm của vb hành chính : mục đích , nội dung và hình thức ? ( Ghi nhớ sgk ) ? Em vừa học xong phép liệt kê , vậy mẫu nào có sử dụng phép liệt kê ? đó là kiểu liệt kê gì ? - Hs: Vb báo cáo, liệt kê về kết quả trồng cây ( liệt kê thông báo không theo cặp , không tăng tiến ) ? Qua phân tích em hãy chjo biết thế nào là văn bản hành chính, Khi viết nội dung của văn bản cần đảm bảo yêu cầu nào? - Hs: Đọc ghi nhớ SGK/110 *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập ? Bài tập 1,2,3,4,5,6 yêu cầu điều gì ? - HS: Thảo luận trình bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng I. Thế nào là vb hành chính ? a. Xét Văn bản: Sgk - Thông báo nhằm phổ biến một nội dung - Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến - Báo cáo : Nhắm tổng kết, nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết => Văn bản hành chính b. Cách trình bày: - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Địa điểm làm vb và ngày tháng - Họ tên , chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận vb - Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ quan , tập thể gửi vb - Nd thông báo , đề nghị , báo cáo - Kí tên người gửi vb 2. Nhận xét: Ghi nhớ SGK II. LUYỆN TẬP:Xử lí tình huống 1. Dùng vb thông báo 2. Dùng vb báo cáo 3. Dùng phương thức biểu cảm 4. Đơn xin nghỉ học 5. Văn bản đề nghị 6. Văn kể chuyện V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Thế nào là vb hành chính ? Nêu cách trình bày vb hành chính - Viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa qua của lớp mình cho cô giáo chủ nhiệm được biết - Học phần ghi nhớ sgk - Soạn bài : *************************************** Tuần 30 Ngày soạn : 23/3/2014 Tiết 116 Ngày dạy: 28/3/2014 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức tiếng việt đã học ở HKII. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1. Kiến Thức: - Nắm vững hơn cách làm bài văn lập luận giải thích; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này, nắm vững hơn các kiến thức tiếng việt đã học ở HKII. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt 3. Thái độ: - Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa và phát huy. III. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ: - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thực hành. - GV: Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa - H/s: Lập dàn ý chi tiết đề văn đó viết ở bài TLV số 2,các câu ở bài văn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong tiết học. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * HOẠT ĐỘNG 1: Trả bài tập làm văn ? Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết) * HOẠT ĐỘNG 2: Yêu cầu của bài làm. Nhận xét ưu, nhược điểm ? Hãy lập dàn ý cho đề văn - H/s khác theo dõi bổ sung - GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm - Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s a. Ưu điểm: - Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu văn bản cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết) - 1số bài vận dụng phương pháp lập luận giả thích khá linh hoạt - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ bài làm của H/s: - Trình bày sạch đẹp. b.. Tồn tại: - Bố cục bài làm ở một số em chưa mạch lạc, cần chú ý tách ý, tách đoạn. - Sử dụng yếu tố lập luận giải thích còn yếu - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - còn sai chính tả - Chữ viết ở một số bài còn cẩu thả, chưa khoa học. - Một số bài làm còn sơ sài, kết quả chưa cao - GV: Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt - Trả bài cho H/s I. ĐỀ BÀI: - Đề 1: CÂU 1 : Hãy nêu NT, YN của văn bản: Sống chết mặc bay. CÂU 2 : Hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin Học, học nữa, học mãi II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM 1. Nội dung: CÂU 1 : HS trình bày theo đúng chuẩn KTKN CÂU 2 : - Kiểu văn bản: Nghị luận giả thích - Vận dụng các kĩ năng: nghị luận, giải thích để giả thích ý nghĩa câu nói trên. 2. Đáp án chấm: a. Mở bài: (1 điểm) + Giới thiệu vai trò của việc học tập đối với mỗi con người: Là công việc quan trọng, không học tập không thể thành người có ích - Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào? - Giới thiệu và trích dẫn câu nói của Lê-nin b. Thân bài: (5 điểm) Nội dung : 1. Học, học nữa, học mãi nghĩa là thế nào? - Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mọi người học tập. - Lời khuyên chia làm ba ý mang tính tăng cấp =>Học : Thúc dục con người bắt đầu công việc học tập , tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. =>Học nữa : Vế thứ 2 thúc dục chúng ta tiếp tục học tập , học nữa mang hàm ý là đã học rồi , nhưng cần tiếp tục học thêm nữa =. Học mãi : vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt đời , mãi mãi, con người luôn luôn phải học hỏi ngay cả khi mình có được một vị trí trong xã hội. 2.Tại sao phải Học, học nữa, học mãi -Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội - Bởi xh luôn luôn vận động, cái mới luôn luôn được sinh ra, nếu không chịu khó học hỏi ta sẽ nhanh chóng bị lạc hậu về kiến thức . - Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta không nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ , tự làm mất đi vị trí của mình trong xã hội. 3. Học ở đâu và học như thế nào - Học trên lớp , trong sách vở ,học ở thầy cô...... - học lúc nhàn rỗi..... 4. Liên hệ -Bản thân bạn bè......... c. Kết bài: (1 điểm) - Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ của lời khuyên..... 3. Nhận xét ưu, nhược điểm BẢNG THỐNG KÊ BÀI VIẾT TLV 6 Lớp SS SB 0-1-2 3-4 5-6 7-8 9-10 SL % SL % SL % SL % SL % 7 35 35 0 0 2 5,71 13 37,1 10 28,5 0 0 V. CỦNG CỐ DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Chuẩn bị bài''Văn bản đề nghị''

File đính kèm:

  • docGiao an van 7 tuan 30 da chinh.doc