Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 26 - Mai Thị Luyến

1.Tục ngữ la một thể loại của bộ phận văn học nào?

A.Văn học dân gian.

B.Văn học viết.

C.VH thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

D.VH thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.

2. “ Tục ngữ về con người vàxã hội” được hiểu theo những nghĩa nào?

A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

B.Chỉ hiểu theo nghĩa đen.

C.Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.

D.Cả A, B, C đều sai.

3.Nội dung của hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?

 A.Hoàn toàn trái ngược nhau .

 B.Bổ sung ý nghĩa cho nhau

 C.Hoàn toàn giống nhau.

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 26 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt tình cảm tư tưởng của người Việt Nam, thoả mãm nhu cầu của văn hoá nước nhà * Ma trận: Nôi dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao - Tục ngữ - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương - Sự giàu đẹp của tiếng Việt Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đảm bảo nội dung Câu 6 Liên kết chặt chẽ Tổng số câu ứng với mỗi cấp độ 2 2 0,5 0,5 Điểm 1 1 6 2 Tỉ lệ 10% 10% 60% 20% III. Đánh giá kết quả: Số liệu: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém 7A1 7A2 7A3 Ưu điểm: Khuyết điểm: Tiết 99 ND: 3/3/09 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tt) I.Mục tiêu : a. Kiến thức: - Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. c. Thái độ: - GD hs ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với ngữ cảnh. II.Chuẩn bị : -GV : Sưu tầm thêm VD tiêu biểu. -HS : Đọc bài, tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. III.Phương pháp : Vấn đáp, gợi tìm, hợp tác theo nhóm, phân tích, nêu vấn đề IV.Tiến trình : 1.Ổn định:KTsĩ số: 7A1: 7A2: 2.Kiểm tra bài cũ : ?. Thế nào là câu chủ động, bị động? Cho VD về mỗi kiểu câu? @ Câu chủ động : CN chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người khác, vật khác. Câu bị động : CN chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào. VD : Câu chủ động : Cô giáo khen Nam. Câu bị động : Con chuột bị mèo vồ. ?. Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động với mucï đích gì? VD? @ Làm cho câu trong đoạn mạch lạc, thống nhất. @ - Câu chủ động : Cô giáo khen Nam. - Chuyển : Nam được cô giáo khen. * Nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Tiết trước, các em đã được tìm hiểu về câu chủ động, câu bị động, mục đích của việc chuyển đổi. Vậy cách chuyển đổi như thế nào? Tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” (tt). Hoạt động của thầy trò Nội dung bài HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần I. ?. GV ghi VD vào bảng phụ – treo bảng. ?.a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “ hóa vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”. ( Vũ Bằng) c.Chị đã dọn cơm xong. d.Cơm đã được(chị) dọn xong. ?. Tìm hiểu 2 câu trên có gì giống và khác nhau? ?. GV gợi ý : về nội dung, 2 câu có miêu tả cùng một sự việc không? @ Cùng miêu tả sự việc ?. Theo định nghĩa về câu bị động được nêu ở ghi nhớ của phần I , hai câu có cùng là câu bị động không? @ Đều là câu bị động. ?. Về hình thức hai câu có gì khác nhau? @ Câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ được. ?.Em thấy VD f chuyển đổi như thế nào? Biến chủ thể thành một bộ phận không bắt buộc hoặc có thể lược bỏ chủ thể chỉ hoạt động. @ Từ các VD trên, GV hướng dẫn hs nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ?. So sánh các câu a, b, c em thấy có gì khác nhau? ?. Qua phân tích các VD em hãy cho biết có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? * HS đọc ghi nhớ sgk (ý 1, 2). GV nhấn mạnh . ?. GV nêu VD 3 sgk /64. Bạn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi. Tay em bị đau. ?. Hai câu trên có phải là câu bị động không? Vì sao? @ Không. Vì chỉ nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng. ?. Cho biết : các câu có từ “ bị, được” đều là câu bị động đúng hay sai? @ Sai. ?. GV nhấn mạnh ý 3 phần ghi nhớ. * Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ. * GD hs ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với ngữ cảnh. HĐ2 : Hướng dẫn hs luyện tập. ?. Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1. ?. HS thảo luận bài tập 2 – trình bày. @ Bài tập 2 : a – Em bị thầy giáo phê bình -> tiêu cực. - Em được thầy giáo phê bình -> tích cực. b – Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. c – Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. - Sự khác biệt đã bị thu hẹp. * Cho HS làm câu a và nêu nhận xét. * Tóm tắt yêu cầu bài tập 3. * Yêu cầu HS làm trong VBT. * Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn. * Nhận xét, chấm điểm. I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động : VD2 :- Văn chương sáng tạo ra sự sống. - Sự sống được văn chương sáng tạo ra. * Ghi nhớ : SGK / 64 Có hai cách chuyển đồi câu chủ động thành câu bị động: Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu rồi thêm các từ bị, được vào. Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, lược bỏ các biến từ chỉ chủ thể của hoạt động thành một phần không bắt buộc trong câu. Không phải câu nào có các từ “bị”, “đưyợc” cũng là câu bị động. II.Luyện tập : Bài 1: a. Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ TK XIII. b.Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII. - Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. -Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c.Con ngựa bạch được ( chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch buộc lên gốc đào. d.Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân. -Một lá cờ đại dựng ở giữa sân. Bài 2.Câu bị động có chứa từ”được”: chuyển đổi theo hướng tích cực, có lợi cho đối tượng. Từ “bị”theo hướng tiêu cực, có hại cho đối tượng. Bài 3: 4.Củng cố và luyện tập : ?. Trong tiếng Việt từ một câu chủ động có thể chuyển thành mấy câu bị động tương ứng? @A.Ba câu bị động trở lên. B.Một câu bị động tương ứng. C.Hai câu bị động tương ứng. D.Một hoặc hai câu bị động tương ứng. ?. Cách phân loại câu bị động trong tiếng Việt dựa trên cơ sở nào? @A.Dựa vào ý nghĩa của câu. B.Dựa vào sự tham gia cấu tạo của các từ “ bị, được”. C.Dựa vào vị trí trạng ngữ trong câu. D.Dựa vào các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu. 5.Hướng dẫn hS tự học ở nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK/64. - Tham khảo thêm BT 4 SBT/ 45. Đặt thêm câu chủ động và chuyển thành câu bị động. - Xem lại phần viết đoạn văn chứng minh ở bài luyện tập lập luận chứng minh. Tiết 100 trình bày trước lớp. V.Rút kinh nghiệm : Tuần : 26 Tiết : 100 ND : 5/2/09 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH I.Mục tiêu: a. Kiến thức: - Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm lập luận chứng minh. Viết đoạn văn đúng theo yêu cầu. b. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh. c. Thái độ: - GDHS ý thức vận dụng những hiểu biết về cách làm văn chứng minh vào việc viết đoạn văn. II.Chuẩn bị: - GV : Lựa chọn các đoạn văn nghị luận chứng minh hay. -HS : Viết đoạn văn ở nhà. III.Phương pháp : N êu vấn đề, thảo luận, thực hành IV.Tiến trình : 1.Ổn định : KTsĩ số: 7A1: 7A2: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Để giúp các em có thêm kĩ năng viết đoạn văn chứng minh, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em viết một số đoạn văn chứng minh qua bài: “ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”. Hoạt động của thầy trò Nội dung bài HĐ1 : GV kiểm tra việc viết đoạn văn của hs. ?. Xử lí những hs không chuẩn bị ở nha.ø HĐ2 : Yêu cầu hs nhắc lại qui trình viết một đoạn văn nghị luận chứng minh. ?. Trước khi viết đoạn văn chứng minh, em phải làm gì? ?. Có luận điểm rồi, để triển khai đoạn văn ta phải có gì? @ Ta phải dự định bao nhiêu luận cứ giải thích (lí lẽ) và bao nhiêu luận cứ thực tế (dẫn chứng – CM). ?. Có mấy cách triển khai đoạn văn? ?. Có luận điểm, luận cứ cách triển khai đoạn văn rồi, em phải làm gì? ?. Để đoạn văn được mạch lạc, liền ý, em cần chú ý điều gì? ?. Yêu cầu hs xem, đối chiếu lại mình đã thực hiện được bước nào, nếu thiếu bổ sung. HĐ3 : Cho hs trao đổi bài, đọc và sửa chửa cho nhau khoảng 5 phút. HĐ4 : Gọi HS trình bày đoạn văn của mình trước lớp ?. Gọi hs nhận xét. ?. GV nhận xét chung, chấm điểm cho những hs viết đoạn hay, mạch lạc. ?. Yêu cầu hs làm VBT. ?. Tùy theo nội dung đoạn văn của hs, GV liên hệ GDHS. * GDHS ý thức vận dụng những hiểu biết về cách làm văn chứng minh vào việc viết đoạn văn. I.Chuẩn bị : II.Qui trình viết một đoạn văn nghị luận chứng minh : 1.Xác định luận điểm: 2. Dự định luận cứ: 3.Lựa chọn triển khai (diễn dịch hay qui nạp) 4.Viết đoạn văn: * Chú ý : liên kết nội dung và hình thức. III.Trình bày trước lớp: 4.Củng cố và luyện tập : ?. Nhắc lại qui trình viết đoạn văn chứng minh. ?. Khi đưa ra những dẫn chứng trong bài văn chúng minh theo em thao tác nào không cần phải thực hiện? @ A.Giải thích C.Đánh giá dẫn chứng đúng sai B.Phân tích D.Bình luận 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Viết thêm đoạn văn cho những đề còn lại. - Tìm đọc những đoạn văn, bài văn chứng minh hay. - Chuẩn bị câu hỏi 1, 2 ,3 sgk / 66, 67 của bài “ Ôn tập văn nghị luận”. - Đọc, tìm hiểu trước phần I, II, tóm tắt yêu cầu phần III bài “Dùng cụm C-V để mở rộng câu”. V.Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docLoan tuan 26.doc