Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 65, 66: Thi học kì I - Nguyễn Thị Kiều

1.MỤC TIÊU:

1.1.Kiến thức:Giúp hs:

-Củng cố kiến thức ở học kì I.

-Đánh giá khả năng tiếp thu bài của HS. Từ đó GV có hướng để truyền thụ kiến thức cho HS.

1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs:

-Học bài theo hệ thống khoa học.

-Nhận dạng, tái hiện, lựa chọn thông tin chính xác.

-Viết văn phát biểu cảm nghĩ theo chủ đề.

1.3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức tự học, sáng tạo, cẩn thận cho hs.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 65, 66: Thi học kì I - Nguyễn Thị Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT PPCT:65-66 TUẦN 17 THI HỌC KÌ I Ngày dạy:21/12/2010 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức:Giúp hs: -Củng cố kiến thức ở học kì I. -Đánh giá khả năng tiếp thu bài của HS. Từ đó GV có hướng để truyền thụ kiến thức cho HS. 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs: -Học bài theo hệ thống khoa học. -Nhận dạng, tái hiện, lựa chọn thông tin chính xác. -Viết văn phát biểu cảm nghĩ theo chủ đề. 1.3.Thái độ: -Giáo dục ý thức tự học, sáng tạo, cẩn thận cho hs. 2.MA TRẬN MỨC ĐỘ CHUẨN BIẾT HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO TỔNG Câu 1: Ca dao, dân ca TÊN TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL KT: Giá trị tư tưởng của những câu ca dao than thân. Câu 1 (1) 1 2 đ KN:Phân tích giá trị nội dung của những câu hát than thân. Câu 1 (1 ) Câu 2: Biện pháp tu từ (Điệp ngữ); Từ đồng .nghĩa KT: -Các dạng điệp ngữ. -Các loại từ đồng nghĩa. Câu 2 (1,5) 1 2 đ KN:-Nhận biết phép điệp ngữ. -Phân biệt 2 loại từ đồng nghĩa. Câu 2 (0,5) Câu 3: Văn biểu cảm KT:Văn biểu cảm về con người. 1 6 đ KN:tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm. Câu 3 (6) Về kĩ năng:Rèn kĩ năng phân tích đề, diễn đạt, sáng tạo qua bài viết văn biểu cảm. TỔNG SỐ: 1 2,5 1 1,5 1 6 3 10 3. ĐỀ ,ĐÁP ÁN: Câu 1: (2 điểm) Em hãy chép lại 3 bài ca dao nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Và qua đó trình bày suy nghĩ của em về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Câu 2:(2 điểm) Tìm các điệp ngữ trong các câu sau.Và cho biết chúng thuộc dạng điệp ngữ nào? a) Bánh xe quay trong gió bánh xe quay Cuốn hồn ta như tỉnh như say Như lịch sử chạy nhanh trên đường thép. (Tố Hữu) b) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công. (Hồ Chí Minh) c) Lòng này gởi gió đông có tiện Nghìn vàng xin gởi đến non Yên Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong. (Chinh phụ ngâm) d)TưØ đồng nghĩa có mấy loại?Cho ví dụ? Câu 3:(6 điểm) Cảm nghĩ của em về thầy, cô giáo. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1:(2 điểm) -Yêu cầu:Chép đủ, đúng 3 bài ca dao than thân về thân phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến(1 điểm). -Nêu suy nghĩ về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến: Họ bị đối xử bất công, bị xã hội phong kiến dùi vập, tục lệ “Trọng nam khinh nữ”, không làm chủ được số phận của mình.(1 điểm) Câu 2:(2điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm. a) Điệp ngữ: Bánh xe quay; Như Điệp ngữ cách quãng. b) Điệp ngữ: Đoàn kết; Thành công Điệp ngữ nối tiếp Đại Điệp ngữ cách quãng. c) Điệp ngữ: Non Yên; trời Điệp ngữ vòng(Chuyển tiếp) d)Từ đồng nghĩa có 2 loại: Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Câu 3:(6 điểm) MB:(1 điểm) -Nêu cảm nghĩ chung về thầy, cô cụ thể nào đó hoặc thầy cô nói chung. TB:(4 điểm) -Những tình cảm thầy trò đã khắc sâu trong tâm hồn em: +Những kỷ niệm gắn bó giữa thầy và trò trên lớp học, trong trường +Tình cảm của em: yêu quý, kính trọng và biết ơn. +Những đặc điểm gợi cảm nổi bật của thầy cô -Liên hệ đến truyền thống “Tôn sư trọng đạo” KB:(1 điểm) Khẳng định lại tình cảm của em đối với thầy cô. 4.KẾT QUẢ: -Thống kê kết quả: LỚP TSHS GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL TB TRỞ LÊN TL 7A1 41 0 7 17,1 19 46,3 9 21,1 6 14,6 26 63,4 7A2 40 2 5 7 17,5 15 37,5 10 25 6 15 24 60 7A3 43 1 2,3 8 18,6 12 27,9 14 32,6 8 18,6 21 48,8 TC 124 3 2,4 22 50 46 37,1 33 26,6 20 16,1 81 65,9 -Đánh giá ưu điểm, tồn tại: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5.RÚT KINH NGHIỆM: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TN TL TN TL Nội dung bài ca dao Câu:1,6 (0,50đ) Tên goị khác của văn bản, tác giả, thể thơ:Sông núi nước Nam, phò giá về kinh,thiên trường vãn vọng. Câu 2,3,4,6 (1 đ) Tìm thành ngữ trong câu thơ. Câu 7 (0,25 đ) Tâm trạng của tác giả:Hồi hương ngẫu thư. Câu 8(0,25 đ) Giải thích nghĩa bài thơ:Bánh trôi nước Câu 1 (3 đ) Chỉ ra phép đối và so sánh phép đối Câu 2(2 đ) Viết đoạn văn theo chủ đề Câu 3(3 đ) TỔNG SỐ CÂU 7 1 2 1 Tổng số điểm 1,75 0,25 5 3 TỈ LỆ 17,5% 2,5% 50% 30% 3.ĐỀ ,ĐÁP ÁN I.ĐỀ TRẮC NGHIỆM: 2 điểm 1. Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng” là tâm trạng gì? A. Thương người mẹ đã mất B. Nhớ về thời con gái đã qua C.Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ D.Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại 2. Bài “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì? A. Hồi kèn xung trận B. Khúc ca khải hoàn C. Aùng thiên cổ hùng văn D. Bản tuyên ngôn độc lập 3. Bài Phò giá về kinh của tác giả nào? A. Phạm Ngũ Lão B. Trần Quốc Tuấn C. Trần Quang Khải D. Lí Thường Kiệt 4. Bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” được làm theo thể thơ gì? A.Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú C.Ngũ ngôn tứ tuyệt D. Ngũ ngôn bát cú 5.Hình ảnh nào sau đây không được nói đến trong đoạn trích “Bài ca Côn Sơn” A.Bóng trăng B.Bóng trúc C.Rừng thông D.Suối chảy. 6. “Tam nguyên yên đỗ” là tên gọi khác của ai? A.Nguyễn Trãi. B.Nguyễn Khuyến C.Lí Bạch D.Đỗ Phủ. 7.Câu thơ có chứa thành ngữ là câu: A.Ao sâu nước cả khôn chày cá. B.Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. C.Cải chửa ra cây cà mới nụ. D.Đầu trò tiếp khách trầu không có. 8.Tâm trạng của Hạ Tri Chương qua bài “Hồi hương ngẫu thư” là: A.Vui mừng, háo hức khi trở về quê. B.Luyến tiếc khi phải xa kinh thành để về quê. C.Ngậm ngùi pha chút hụt hẫng khi trở về quê. D.Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi. II.TỰ LUẬN(8 đ) Câu 1: Em hãy giải thích 2 dạng nghĩa của bài thơ :Bánh trôi nước”(3 đ) Câu 2:Chỉ ra phép đối trong bài “Hồi hương ngẫu thư”.So sánh phép đối trong bài “Tĩnh dạ tứ”(2đ) Câu 3:Qua các bài thơ, ca dao, tục ngữ, viết đoạn văn ngắn về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.(3 đ) ĐÁP ÁN I.ĐỀ TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN C D C A A B A C II.TỰ LUẬN Câu 1: -Nghĩa tả thực: Chiếc bánh trôi nước. -Nghĩa thứ 2: nói về thân phận người phụ nữ trong XHPK. Câu 2: -Tiểu đối- Đại đối. Câu 3:Viết đúng chủ đề. 4.KẾT QUẢ: -Thống kê kết quả: LỚP TSHS GIỎI TL KHÁ TL TB TL YẾU TL KÉM TL TB TRỞ LÊN TL 7A1 41 7A2 41 7A3 44 TC 126 -Đánh giá ưu điểm, tồn tại: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 5.RÚT KINH NGHIỆM: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 42.doc