Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014

Bài tập 1:

 Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy ắp tiếng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú chim khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.

* Liên kết về nội dung:

- Hiện lên vẻ đẹp đầy sắc màu của hương hoa, âm thanh rộn rã của cuộc sống.

-Tất cả những câu trong đoạn văn đều tập trung làm rõ chủ đề này.

-> Tác dụng: Tạo cho đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ, gợi lên vẻ đẹp của không gian khu vườn-> Cảm xúc thích thú, ngạc nhiên, yêu mến.

Bài tập 2:

a. Còn nhiều lắm những điều ta chưa thể biết trước được sự việc diễn ra; nhưng cũng

còn rất nhiều điều vẫn ở trong bức màn bí

mật, đang chờ tri thức của chúng ta tiếp tục

khám phá.

 

docx93 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y trong mùa xuân *Tìm ý Bằng cách trả lời câu nói của Bác như thế nào? Mùa xuân náo nức tưng bừng đi trồng cây Bác gọi đó là tết trồng cây. Trồng cây làm cho đất nước càng ngày càng xuân. *Lập dàn ý Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân rất đẹp... Nêu giới hạn vấn đề: Vì thế Bác phát động phong trào trồng cây... *Thân Bài -Giải thích sơ lược vấn đề -Vì sao ra tham gia phong trào trồng cây này? Vì : Cây xanh là lá phổi của thiên nhiên nó giúp ta điều hoà không khí như hút khí CO2 nhả khí O2... Ngăn chặn lũ lụt Tô điểm màu xanh cho đất nước thêm đẹp -Làm như thế nào để thực hiện lời dạy của Bác Chống phá hoại rừng xanh Chăm sóc và bảo vệ... Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn *Kết bài Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta càng nhiệt tinh.... Bản thân em ý thức... Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trường 4/ Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: Nờu đặc điểm của văn nghị luận giải thớch. Chuẩn bị tiết sau ụn tập và thực hành về văn nghị luận giải thớch 5/Rút kinh nghiệm ngày 8 / 5 / 2014 NS: 11 / 5 / 2014 NG: / 5 / 2014 Tiết 47+48:ôn, rèn kĩ năng viết văn nghị luận giải thích(TT) . I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của bài văn nghị luận GT. Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận GT qua sự phân biệt với các thể văn khác. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết văn NL GT. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm say mê học bộ môn. II. Chuẩn bị. - GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài ôn tập, sách tham khảo, -HS: ôn tập phần văn nghị luận III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Bài 9 Giải thích : Câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền " A -Mở bài : Giới thiệu vấn đề giải thích : Câu tục ngữ " Nhất canh trì,nhì canh viên,tam canh điền " B- Thân bài : Giải thích các nội dung : 1-Nghĩa của câu tục ngữ : - Nghĩa các từ Hán Việt : + Các từ chỉ số thứ tự : Nhất ( đứng đầu) ,nhị (thứ hai ), Tam (thứ ba). + Các từ chỉ nghề : Trì ( ao -> nuôi cá ), Viên ( vườn - > trồng cây, làm vườn ), điền ( ruộng - > làm ruộng,trồng lúa,hoa màu ) + Nghĩa của cả câu : Trong các ngành nghề làm cho kinh tế nông thôn phát triển thì đứng đầu là đào ao,thả cá,thứ hai là nghề làm vườn,thứ ba là nghề làm ruộng . 2- Người xưa muốn gửi gắm : - Con người cần biết khai thác tốt điều kiện,hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải,vật chất bên cạnh nghề làm ruộng. 3-Cơ sở chân lí của câu tục ngữ : - Từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề nhưng ở vùng nào có thể làm tốt cả ba nghề thì trật tự đó là đúng. 4- Liên hệ ngày nay : ứng dụng và phát huy kinh nghiệm ở nhiều vùng nông thôn ,nhiều trang trại ra đời,nhiều triệu phú ở nông thôn xuất hiện.... C- Kết bài : ý nghĩa của câu tục ngữ đối với đời sống ngày nay. Bài 10: Em hãy lập dàn ý cho đề bài sau: Hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin: Học! Học nữa! Học mãi! Em có ý kiến gì trước lời khuyên đó? * Hướng giải: A- Mở bài: -Kho tàng kiến thức của nhân loại vô cùng phong phú. - Cuộc sống không ngừng phát triển, cho nên con người phải nỗ lực học tập suốt đời. - Lê- nin khuyên thanh niên: Học! Học nữa! Học mãi. B- Thân bài: 1- ý nghĩa của lời khuyên: Học tập là nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người. Phải thường xuyên học tập để nâng cao kiến thức. 2- Tại sao ta cần phải học tập? + Có học tập thì mới tiếp thu được tri thức: - Học tập để nâng cao tầm hiểu biết, để làm việc có hiệu quả hơn. -Nếu không học tập thì sẽ bị lạc hậu trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển mạnh như hiện nay. + Việc học tập không hạn chế tuổi tác,hoàn cảnh mà tuỳ theo ý thức của mỗi người. Có chịu khó học tập thì mới gặt hái được thành công: - Ông giám đốc học tập để làm tốt công tác quản lí... - Công nhân học tập để nâng cao tay nghề. - Nông dân học tập để nắm vững khoa học kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi, đẩy mạnh sản xuất. - Nhà khoa học cũng phải nghiên cứu, học tập trong một quá trình lâu dài... 3- Mở rộng vấn đề: - Hiện nay một số người vẫn giữ cách suy nghĩ thiển cận là không cần học, cho nên không quan tâm động viên nhắc nhở việc học tập của con cái. Trình độ dân trí thấp là một trong những nguyên nhân làm cho đất nước kém phát triển. -Học! Học nữa! Học mãi! là mục tiêu phấn đấu của thanh niên. Chúng ta phải nỗ lực học tập để có trình độ hiểu biết,có một nghề nuôi sống bản thân. Học để nâng cao kĩ năng lao động, để có đủ hành trang bước vào đời vững vàng hơn. - Học kiến thức trong sách vở và học kinh nghiệm trong thực tế cuộc sống. Học tập là nhiệm vụ quan trọng suốt cả cuộc đời. C- Kết bài: - Ngày nay, tuổi trẻ cần phải cố gắng học tập để hoàn thiện bản thân, trở thành người có đủ tài đức xây dựng đất nước, quê hương ngày càng giàu đẹp. Bài 11: Tục ngữ cú cõu : Gần mự thỡ đen, gần đốn thỡ rạng Hóy phỏt biểu ý kiến của em về cõu tục ngữ đú ? 1, Mở bài : - Tục ngữ là một kho bỏu những bài học kinh nghiệm sống. - Tuy nhiờn cú những cõu tục ngữ đặt vào cuộc sống hụm nay thỡ chỉ cũn đỳng một phần thụi. Chẳng hạn cõu : Gần mực... 2. Thõn bài : 1, Giải thớch -> Khuyờn con gnười trỏnh mụi trường xấu, người xấu, tỡm đến mụi trường tốt người tốt mà chơi mà kết bạn. 2, Đỏnh giỏ : Lời khuyờn đú vừa đỳng, vừa chưa đỳng. a, Đỳng : Bởi con người sống chịu sự chi phối của mụi trường, xh được gần mụi trường tốt con người dễ truởng thành. b, Khụng đỳng : Bởi con người cú khả năng làm chủ bản thõn mỡnh, làm chủ mụi trười sống, nếu cú bản lĩnh cú ý chớ mạnh móe, cú lớ tưởng súng đỳng đắn vẫn cú thể vươợtleờ mọi hoàn cảnh sống trưởng thành bỡnh thường như mọi người.(dẫn chứng) 3, Mở rộng vấn đề : - con người cõn biết cải tạo mụi trường sống cho mỡnh theo hướng ngày càng tốt đẹp. - KHi cần sẵn sàng đếnd nhưngc nơi khú khăn gian khổ để chung tay xd cuộc sống giỳp đỡ bạn cựng tiến bộ.Đú là thướcd đo phẩm chất con người mới xhcn. - Mọi biểu hiện ớch kỉ hẹp hũi đều khụng phự hợp với đạo đức sống của con người mới. 3. Kết bài : - Lưu ý mọi ngưũi nhận thức cho đỳng, đầy đủ cõu tục ngữ. trờn. - Liờn hệ với bản thõn. Bài 12 : Giải thích và bình luận câu tục ngữ :" Tấc đất,tấc vàng" I-Mở bài : Dân tộc ta vốn có nghề trồng lúa nước lâu đời>Nghề nông là căn bản của hàng triệu con người Việt Nam.Đồng ruộng,đất đai...gắn liền với cuộc sống của mỗi người, mỗi nhà>đã có biết bao câu ca,bài hát nói về giá trị của đất đai,ruộng vườn...nhưng ngắn gọn và sâu sắc nhất là câu tục ngữ "Tấc đất,tấc vàng" II- Thân bài : -Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ,ý nghĩa. -Bình luận III- Kết bài. -Câu tục ngữ đã khẳng định giá trị của đất : đát quý như vàng,đất quý hơn vàng. Nhắc nhở mọi người phải biết quý trọng,giũ gìn bảo vệ đất đai,không ai được phá hoại đất đai,lãng phí đất đai.Nhà nông phải chăm bón,vun xới cho vườn tược,ruộng rẫy được màu mỡ,tươi tốt.đất nuôi sống con người-đất là Tổ quốc thiêng liêng mà ta yêu quý : "Tấc đất,tấc vàng" *Từ dàn ý chi tiết trên,em hãy viết hoàn chỉnh thành bài văn. -HS viết trong khoảng thời gian là một tiết -> Gv yêu cầu học sinh trình bày ->HS nhận xét ->GV tóm lược các ý chín Hướng dẫn học sinh luyện tập Gv gợi ý cỏch làm bài. Gv nhận xột gúp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh. HS nờu cỏc nội dung luận điểm, luận cứ, lập luận. Học sinh đọc bài tập nờu yờu cầu. Học sinh làm bài sau khi được gv gợi ý. Cỏc học sinh khỏc bổ sung. GV hướng dẫn HS làm bài tập Gọi HS trỡnh bày, lớp nhận xột, GV nhận xột bổ sung. Phải đảm bảo yờu cầu sau: - Nội dung phải đỳng chủ đề đó cho. - Hỡnh thức phải đảm bảo là một đoạn văn nghị luận. GV hửụựng daón HS tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. Tỡm hiểu đề và lập ý cho bài văn " cú chớ thỡ nờn". GV hướng dẫn HS làm bài tập – HS độc lập làm bài. GV gọi 3,4 em trỡnh bày dàn ý, lớp nhận xột. GV hướng dẫn HS viết bài, lần lượt viết mở bài, thõn bài, kết bài. ( HS viết bài) Bài 13: Hóy nờu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " “Lợi ớch của việc đọc sỏch" trong SGK. Gợi ý trả lời: 1.Luận điểm: ớch lợi của việc đọc sỏch đối với con người. 2. luận cứ: + Sỏch mang đến cho con người trớ tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chương) + Sỏch giỳp con người hiểu biết những cỏi đó qua ( lịch sử dõn tộc) hướng tới tương lai. +Sỏch giỳp con người thư gión, thưởng thức trũ chơi. + Sỏch giỳp con người sống đỳng, sống đẹp, mang đến cho con người những lời khuyờn, những bài học bổ ớch. + Cần biết chọn sỏch và quớ sỏch và biết cỏch đọc sỏch. 3. Lập luận + Để thỏa móng nhu cầu hưởng thụ và phỏt triển của tõm hồn, trớ tuệ cần phải đọc sỏch. + Những ớch lợi và giỏ trị của việc đọc sỏch. + Phải biết chọn sỏch để đọc, biết cỏch đọc sỏch. Bài 14: Cú chớ thỡ nờn Hóy tỡm hiểu đề và lập ý cho đề văn nghị luận trrờn. 1. Tỡm hiểu đề: - Đề nờu lờn vấn đề: vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị lực - Đối tượng và phạm vi nghị luận: ý chớ, nghị lực. Khuynh hướng; khẳng định cú ý chớ nghị lực thỡ sẽ thành cụng. - Người viết phải chứng minh vấn đề. 2. Lập ý: a. Mở bài: + Nờu vai trũ quan trọng của lớ tưởng, ý chớ và nghị lực trong cuộc sống mà cõu tục ngữ đó đỳc kết. + Đú là một chõn lý. b.Thõn bài: - Luận cứ: + Dựng hỡnh ảnh " sắt, kim" để nờu lờn một số vấn đề kiờn trỡ. + Kiờn trỡ là điều rất cần thiết đờt con người vượt qua mọi trở ngại + Khụng cú kiờn trỡ thỡ khụng làm được gỡ - Luận chứng: + Những người cú đức kiờn trỡ điều thành cụng. - Dẫn chứng xưa: Trần Minh khố chuối. - Dẫn chứng ngày nay: tấm gương của Bỏc Hồ + Kiờn trỡ giỳp người ta vượt qua khú khăn tưởng chừng khụng thể vượt qua được. - Dẫn chứng: thấy nguyễn ngọc kớ bị liệt cả hai tay - Dẫn chứng thơ văn; xưa nay điều cú những cõu thơ, văn tương tự. " Khụng cú việc gỡ khú Chỉ sợ lũng khụng bền Đào nỳi và lấp biển Quyết chớ ắt làm nờn" Hồ Chớ Minh " Nước chảy đỏ mũn " c. Kết bài: Mọi người nờn tu dưỡng kiờn trỡ. 3. Viết bài 4/ Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: Nờu đặc điểm của văn nghị luận giải thớch. Chuẩn bị tiết sau ụn tập và thực hành về câu và dấu câu 5/Rút kinh nghiệm ngày 12 / 5 / 2014

File đính kèm:

  • docxgiao an tu chon ngu van 7.docx