Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu

Chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. “Thánh Gióng” là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của người Việt cổ. “Thánh Gióng” có nhiều chi tiết nghệ thuật hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời. Câu chuyện dân gian này đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu nước và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc qua các thời đại cho đến ngày nay.

 

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như vậy là bình thường hay kì lạ ? ? Vì sao nhân dân muốn sự ra đời của G kì lạ như vậy ? ? Câu nói đầu tiên của G là đòi đánh giặc, câu nói ấy có ý nghĩa gì ? ? G đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đòi đánh giặc điều đó có ý nghĩa gi ? ? Trong dân gian còn truyền tụng những câu ca dao vè sức ăn uống phi thường của G “ 7 nong cơm 3 nong cà. Uống 1 hơi nước cạn đà khúc sông “ ? Điều đó nói lên suy nghĩ ước mong gì về ng anh hùng ? ? G lớn lên bằng cơm gạo của dân làng, điều đó có ý nghĩa gì? ? G trở thành tráng sĩ như thế nào ? ? Theo em, chi tiết “ G nhổ những bụi tre bên đường quật và giặc khi roi sắt gãy” có ý nghĩa gì ? ► Gv giảng: ở nước ta đến cây cỏ cũng trở thành vũ khí giết quân thù, đúng như BH đã nói “ ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm dùng cuốc thuổng, gậy, gộc” ? Chi tiết G cởi áo giáp sắt rồi bỏ lại rồi cả người lẫn ngựa bay về trời” có ý nghĩa gì? ? Hình tượng G cho em suy nghĩ về quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ? ► Lệnh cho HS đọc ghi nhớ. Trả lời Trả lời: kì lạ Trả lời: về sau TG là ng anh hùng- là ng anh hùng của nhân dân Trả lời Trả lời: đánh giặc không chỉ cần lòng yêu nước mà còn cần vũ khí sắt bén. Trả lời: - Ng anh hùng là ng khổng lồ trong mọi sự việc kể cả ăn uống. - ước mong G lớn nhanh để đánh giặc. Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời: - Quan niệm của nhân dan ta về ng anh hùng. ND muốn giữ mài hình ảnh cao dẹp của G. - Dấu tích chiến công để lại cho quê hương Trả lời Hs ĐỌC II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/Hình tượng nhân vật Thánh Gióng - Sự ra đời kì lạ. - Câu nói đầu tiên là đòi đánh giặc. > thể hiện lòng yêu nước , → thể hiện niềm tin chiến thắng. - Gióng là hình ảnh của nhân dân, sức mạnh cua G là sức mạnh của cả cộng đồng. 2/ Gióng trở thành tráng sĩ như thế nào? - G vươn vai 1 cái bỗng trở thành tráng sĩ. - G đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ, bình thường. → thể hiện tinh thần tiến công lẫm liệt của ng anh hùng. 3/ Ý nghĩa truyện. - TG là hình ảnh cao đẹp của ng anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân ta. - TG là ước mơ của nhân dân ta về sức mạnh phi thường của Dt ta. ♣ TỔNG KẾT HĐ 4: LUYỆN TẬP ► GV hướng dẫn HS làm BT HS làm BT III/ LUYỆN TẬP. 1/ Đây là hội dành riêng cho tuổi thiếu niên với mục đích học tốt, lao động tốt, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. 4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị bài: ST, TT IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... TIẾT: 6 NGÀY SOẠN: 9/08/2011 NGAY DẠY : TIẾNG VIỆT : TỪ MƯỢN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu được thế nào là từ mượn, các hình thức mượn 2.Kĩ năng: Biết sử dụng từ mượn hợp lí trong nói, viết. 3.Thái độ: Giáo dục HS có thói quen sử dụng từ thuần Việt đối với những từ có thể thay thế được. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK - HS: SGK, vở soạn, TLTK III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP Kiểm tra sĩ số - Nhận xét vệ sinh lớp 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - Thế nào là từ đơn? từ phức ? cho VD ? + Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để dặt câu. + VD: mũ, nón, sách, vở, quần, áo - Cho các từ sau , từ nào là từ láy từ nào là tư ghép: xanh ngắt, trong trẻo, sáng sủa, bà nội, tươi tốt, buồn bã, chạy nhảy, nhà cửa . 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) HĐ 2: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG I.( 15 PHÚT ) ► Lệnh cho HS đọc phần I.1 ? GV hướng dẫn HS giải thích : trượng, tráng sĩ. ? Các từ mươn có nguồn gốc từ đâu ? ? Nhận xét về cách viết các từ mượn? ► Lệnh cho HS đọc ghi nhớ. ( SGK T. 25) Trả lời Trả lời: - Từ mượn ngôn ngữ Ấn Âu được việt hóa cao, viết như từ thuần việt - Từ mượn Ngôn ngữ Ấn Âu chưa được việt hóa hoàn toàn, dùng dấu gạch ngang để nối các tiếng. I/ Từ thuần việt và từ mượn. 1/ Giải thích từ: - Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước. - Tráng sĩ: ng có sức lực cường tráng có chí khí mạnh mẽ. 2/ Nguồn gốc từ TQ( mượn tiếng Hán ) 3/ - Mượn tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan. - Mượn ngôn ngữ Ấn Âu : ra-di-ô,ti vi, In- tơ- nét, xà phòng, mit tinh, ga, bơm. ♣ GHI NHỚ ( SGK T. 25 ) HĐ 3: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG II ► Lệnh cho HS đọc ý kiến của chủ tịch HCM ( SGK T. 25) ? Mặt tích cực , tiêu cực của mượn từ là gì? ► Lệnh cho HS đọc ghi nhớ HS đọc Trả lời II/ Nguyên tắc mượn từ. - Mặt tích cực của mượn từ làm giàu ngôn ngữ. - Mặt tiêu cực của mượn từ làm TV kém trong sáng nếu mượn từ 1 cách tùy tiện. ♣ GHI NHỚ ( SGK T. 25 ) HĐ 4: LUYỆN TẬP GV hướng dẫn HS làm BT. ► BT 1: cho Hs tự làm vào vở. ► BT 2: cho Hs làm BT nhanh ► BT 3: GV HD HS làm HS làm. HS làm HS làm III/ LUYỆN TẬP. 1/ Các từ mượn: a. Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên , sính lễ, gia nhân. b. Mượn tiếng Anh: pốp, Mai- cơn- Giắc- Xơn, In- tơ- nét. 2/ Nghĩa của tiếng tạo thành từ hán Việt: a/ - Khán giả: + khán : xem, + giả : người - Thính giả : + thính : nghe, + giả: người b/ - Yếu điểm: + Yếu: quan trọng , điểm: chỗ. - Yếu lược: + yếu: quan trọng, lược: tóm tắt 3/ Các từ mượn: a/ Đơn vị đo lường : m, Km,g ,kg, lit b/ bộ phận xe đạp: ghi đông, gác-đơ-bu, bê-đan. 4/ CỦNG CỐ. từ thuần việt và từ mượn 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị bài: nghĩa của từ IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... TIẾT; 7,8 NGÀY SOẠN: 19/08/2011 NGÀY DẠY: Tập làm văn:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự. Kĩ năng: Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã đang và sắp học. Thái độ: HS bước đầu tập viết, tập nói kiểu văn bản tự sự. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK - HS: SGK, vở soạn, TLTK III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP - Kiểm tra sĩ số - Nhận xét vệ sinh lớp 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 7 PHÚT ) Văn bản là gì? Mục đích văn bản ? Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ. 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) TIẾT 7: HĐ 2: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG I.( 30 PHÚT ) ? Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? ? Kể chuyện gì ? Khi nghe kể chuyện ng nghe muốn biết điều gì và ng kể phải làm gì ? ? Muốn cho bạn biết Lan là ng bạn tốt ng kể phải kể như thế nào về Lan ? ? Nếu kể câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An, thì có thể coi là 1 câu chuyện có ý nghĩa không ? vì sao? ? Văn bản TG cho ta biết điều gì ? ? Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện ? ? Từ thứ tự các sự việc đó, em hãy rút ra đặc điểm của phương thức tự sự ? ► Lệnh cho Hs đọc ghi nhớ ( SGK T. 28 ) Trả lời: chuyện cổ tích, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt Trả lời: - Ng nghe nhận biết sự việc, con ng , bày tỏ thái dộ khen chê. - Ng kể: kể, thông báo, giải thích. Trả lời: tính tình, việc làm, thái độ đ/v bạn bè, mọi ng Trả lời: không. Vì truyện chưa có kết thúc , chưa truyền đạt được những điều ng viết muốn nói. Trả lời: kể về TG vào đời hùng vương thứ 6 Trả lời: - Sự ra đời của G. - G biết nói nhận trách nhiệm đánh giặc. - G lớn nhanh như thổi. - G vươn vai 1 cái bỗng trở thành tráng sĩđánh giặc. - G đánh tan giặc Ân, cùng ngựa bay về trời. Vua lập đền thờ phong danh hiệu - Những dấu tích còn lại của G. Trả lời: HS đọc I/ Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự. 1. Ý nghĩa: Văn bản tự sự giúp ng kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. 2/ Đặc điểm chung của Phương thức tự sự. - Các sự việc kể phải theo 1 trình tự trước sau. - Các SV phải có sự liên kết với nhau: SV này dẫn đến SV kia cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc có ý nghĩa. ♣ GHI NHỚ ( SGK T. 28 ) TIẾT 8 HĐ 3: LUYỆN TẬP ► BT 1:Lệnh cho HS đọc ndung BT 1 ( 10 phút ) ? Trong truyện này phương thức tự sự thể hiện như thế nào ? câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì ? ► BT 2; lệnh cho Hs đọc ndung BT 2 ( 15 phut ) ? Bài thơ “Sa bẫy” có phải là văn bản tự sự không ? ? Hãy kể lại chuyện “Sa bẫy” bằng miệng ? ► BT 3: lệnh cho HS đọc nội dung 3 văn bản 15 phut ) HS đọc. Hs làm. HS đọc. HS làm HS làm II/ LUYỆN TẬP 1/ ( SGK T. 28 ) - Phương thức tự sự trong truyện: Kể diễn biến tư tướng của ông già theo trình tự thời gian,sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3. - Ý nghĩa: ca ngợi chí thông minh , biến báo linh hoạt của ông già. 2/ ( SGK T. 29 ) - Bài thơ “ sa bẫy” là bài thơ tự sự - Vì bài thơ kể 1 câu chuyện có dầu có đuôi, có nhan vật, có diễn biến, có chi tiết, nhằm chế giễu tính tham ăn của mèo. 3/ (SGK T. 29 ) - Hai Văn bản đều có nội dung tự sự. - Tự sự có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử. 4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự. 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị: sự việc và nhân vật ttong văn tự sự IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . PHẦN BGH KÍ DUYỆT PHT NGUYỄN CHÍ DŨNG

File đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc
Giáo án liên quan