Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 18 - Trần Thị Thùy Trang

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1.Kiến thức.

-Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương.

2.Kĩ năng.

-Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu ;biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học.

3.Thái độ.

-Yêu mến địa phương,các thể lọai truyện dân gian.

B. Chuẩn bị của GV &HS:

1. Về phía giáo viên:

-Dự kiến các phương pháp dạy học.

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên.

C.Phương pháp

 -Gợi mở, vấn đáp .

D. Tiến trình hoạt động dạy-học.

1. Dạy bài mới:

 Hoạt động 1:Giới thiệu bài .1p

 Chương trình Ngữ văn địa phương giúp các em có thể liên hệ chặt chẽ những kiến thức đã học, với những hiểu biết về quê hương và văn học, văn hóa quê hương, khai thác phát huy và bổ sung vốn hiểu biết về văn hóa địa phương.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 18 - Trần Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: Lớp dạy:6A1, 6A2, 6A3, 6A4 Tuần 18 Tiết 69 – 70 Ngày soạn: 12/12/2010 A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức. -Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương. 2.Kĩ năng. -Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu ;biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hóa một truyện cổ dân gian đã học. 3.Thái độ. -Yêu mến địa phương,các thể lọai truyện dân gian. B. Chuẩn bị của GV &HS: 1. Về phía giáo viên: -Dự kiến các phương pháp dạy học. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C.Phương pháp -Gợi mở, vấn đáp. D. Tiến trình hoạt động dạy-học. Dạy bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài .1p Chương trình Ngữ văn địa phương giúp các em có thể liên hệ chặt chẽ những kiến thức đã học, với những hiểu biết về quê hương và văn học, văn hóa quê hương, khai thác phát huy và bổ sung vốn hiểu biết về văn hóa địa phương. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu mục đích của tiết học chương trình Ngữ văn địa phương.15p I.Tìm hiểu chung. J Mục đích của tiết học chương trình Ngữ văn địa phương ? Nêu mục đích của chương trình Ngữ văn địa phương? è HS trả lời + Hiểu biết thêm về quê hương và văn học + Làm phong phú và sáng tỏ thêm cho chương trình chính khóa + Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các giá trị văn hóa của quê hương q GV: phân công các tổ chuẩn bị theo 5 vấn đề câu hỏi trong SGK/172 (Mỗi tổ chuẩn bị một câu, câu 5 cả lớp đều thực hiện) Hoạt động 3: HDHS luyện tập.20p ? Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1? èHS trả lời II.Luyện tập J Thể loại truyện dân gian: - Truyền thuyết: Con Rồng Cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, - Cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thông minh, - Truyện cười: Lợn cưới , áo mới, - Ngụ ngôn: Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng, ? Câu 2, 3, 4, 5 GV cho HS đọc và trả lời theo sự hiểu biết của mình è HS trả lời ? Em hãy kể lại một truyện dân gian hay giới thiệu một trò chơi dân gian mà em yêu thích? è HS trình bày @ Trò chơi dân gian: Đập nồi, nhảy bao bố, đua thuyền , chọi gà, chọi trâu, đấu vật q GV: nhận xét, đánh giá về ý thức học tập của một số HS tiêu biểu q Rút ra bài học chung khi học chương trình Ngữ văn địa phương 2. Củng cố:4p Gọi 1 – 2HS lên kể lại truyện dân gian (bất kì) Hoạt động 4:HDHS học bài ở nhà và Chuẩn bị bài mới:5p JTự học +Viết bài giới thiệu về một trò chơi dân gian của địa phương. +Xem lại nội dung bài học J Soạn bài: “Hoạt động Ngữ văn thi kể chuyện” (Mỗi nhóm kể 1 thể loại) +Tổ 1:kể thể loại truyện truyền thuyết. +Tổ 2:kể thể loại truyện cổ tích. +Tổ 3:kể thể loại truyện ngụ ngôn. +Tổ 4:kể thể loại truyện cười. ( Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Lớp dạy:6A1, 6A2, 6A3, 6A4 Tiết 71 Ngày soạn: 13/12/2010 @J? A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức. -Củng cố kiến thức về văn kể chuyện. 2.Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng nói cho HS. 3.Thái độ: -Tự tin, trong khi giao tiếp. B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: -Dự kiến các PPDH. 2. Về phía học sinh: -Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên C. Phương pháp Nêu vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, D.Tiến trình các hoạt động dạy học: 1.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p .Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hoạt động ngữ văn với nhan đề là thi kể chuyện.Rất hấp dẫn và thú vị HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu hoạt động Ngữ văn thi kể chuyện. 40p q GV: yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS dự thi. Mỗi nhóm kể 1 thể loại mà mình đã chuẩn bị ở nhà è Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm để biết thứ tự kể chuyện của nhóm mình (mỗi nhóm kể trong vòng 10 phút) q GV: đưa ra thang điểm: + Kể trong thời gian quy định (1 đ) + Biết mở đầu, kết thúc (2 đ) + Nội dung hay, hấp dẫn (3 đ) Hình thức: Diễn cảm, tư thế đàng hoàng (4 đ) - Nhóm 1, 2, 3, 4 - Tên: - Tên: truyện kể - Điểm kể chuyện cá nhân - ĐTB của nhóm GV: nhận xét ưu, khuyết điểm mỗi nhóm. è HS ghi nhận GV: Công bố kết quả và khen ngợi nhóm đạt giải nhất Hoạt động 3: HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. 4p J Về nhà: Xem lại đề thi HKI để tiết sau tiến hành sửa +Văn +Tiếng việt +Tập làm văn. (Lập dàn bài của đề tập làm văn mà thi đã cho:Ba phần :MB-TB-KB) ( Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: Lớp dạy:6A1, 6A2, 6A3, 6A4 Tiết 72 Ngày soạn: 13/12/2010 @J? A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức. Xem lại một lần nữa về các kiến thức đã thi. 2.Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân tích cái sai cái đúng khi làm bài thi -Nhận ra được ưu, khuyết điểm của mình để có thể làm tốt hơn ở kì thi sau 3.Thái độ. Nghiêm túc khi GV nhận xét bài làm của mình. B. Chuẩn bị: 1. Về phía giáo viên: - Bài kiểm tra HKI 2. Về phía học sinh: - Xem lại nội dung mà mình kiểm tra C. Tiến trình trả bài: 1.Ổn định lớp: 1P 2.Trả bài. 5P 3.Sửa bài: (đáp án đính kèm) 30P 4.Thu bài .4P 5.Chuẩn bị bài mới. 5P Soạn bài : “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài. a. Đọc văn bản và chú thích. b. Chia bố cục VB. c. Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu VB. ( Rút kinh nghiệm: ..

File đính kèm:

  • docTuần 18.K.6doc.doc