Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)

I. Giới thiệu:

 1. Tác giả: Minh Huệ tên thật là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở Nghệ An, làm thơ từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

 2. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” được viết năm1951, dựa vào sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950.

II. Đọc, tìm hiểu văn bản:

 1. Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên:

- Lần đầu thức giấc:

ã Ngạc nhiên vì trời khuya lắm mà Bác vẫn ngồi “Trầm ngâm”.

ã Xúc động thấy Bác đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ.

ã Sung sướng cảm nhận được sự lớn lao gần gũi của vị lãnh tụ: “Bóng Bác cáo .ấm hơn ngọn lửa hồng”.

ã Lo lắng cho sức khoẻ của Bác. Mời Bác ngủ.

- Lần thứ ba thức dậy -> Đỉnh điểm. Lo lắng -> Hốt hoảng vì Bác vẫn ngồi “Đinh ninh”.

ã Thiết tha nài nỉ: Mời Bác .Bác ơi.

ã Thông cảm, chia sẻ nỗi lòng của Bác: “Anh thức luôn cùng Bác”.

-> Biểu hiện cụ thể và chân thực tình cảm của anh đội viên, của bộ đội, của nhân dân đối với Bác.

 2. Hình tượng Bác Hồ:

- Hình dáng, tư thế:

ã Lần đầu: Ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm

ã Lần thứ 3: Ngồi đinh ninh, chòm dâu.

-> Biểu hiện chiều sâu tâm trạng của Bác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93, 94: Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Tiết: 93 + 94 Đêm nay bác không ngủ NS: (Minh Huệ) ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu thương mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ, đồng bào; thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của người chiến sĩ đối với Bác Hồ. - Nắm được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm; thể thơ 5 chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện. - Giá trị đặc sắc của truyện. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: - Phân tích hình ảnh nhân vật Phrăng trong “Buổi học ...”. - Hình ảnh thầy Hamen trong “Buổi học....” là 1 hình ảnh cảm động? Hãy phân tích. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ. - Gv đọc mẫu 1 đoạn. - Hướng dẫn gọi 1 vài Hs đọc nối nhau. - Bài thơ “ĐNBKN” kể lại câu chuyện diễn biến câu chuyện đó. - HĐ2: Phân tích cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác Hồ. - Bài thơ kể lại hai lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ. Em hãy so sánh tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên đối với Bác Hồ trong hai lần đó? - HĐ3: Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ. Hình tượng BH trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của ai? Cách miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc thể hiện tâm hồn cao đẹp của Bác Hồ? - HĐ4: Tìm hiểu ý nghĩa khổ thơ cuối. Em hãy cho biết vì sao trong đoạn. Em hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết: “...Đêm nay Bác không ngủ .... Bác là Hồ Chí Minh”. - HĐ5: Tìm hiểu về thể thơ và đặc điểm ngôn ngữ của bài thơ (Gv phân tích, nhấn mạnh cho Hs khắc sâu Kt -> tập làm thơ 5 chữ sau này). - HĐ6: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật. Sau khi học bài thơ, em rút ra được điều gì? Hs về nhà làm bài tập trong phần LT (Sgk). I. Giới thiệu: 1. Tác giả: Minh Huệ tên thật là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở Nghệ An, làm thơ từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” được viết năm1951, dựa vào sự kiện có thật trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950. II. Đọc, tìm hiểu văn bản: 1. Tâm trạng và cảm nghĩ của anh đội viên: - Lần đầu thức giấc: Ngạc nhiên vì trời khuya lắm mà Bác vẫn ngồi “Trầm ngâm”. Xúc động thấy Bác đốt lửa sưởi ấm cho các chiến sĩ. Sung sướng cảm nhận được sự lớn lao gần gũi của vị lãnh tụ: “Bóng Bác cáo ...ấm hơn ngọn lửa hồng”. Lo lắng cho sức khoẻ của Bác. Mời Bác ngủ. - Lần thứ ba thức dậy -> Đỉnh điểm. Lo lắng -> Hốt hoảng vì Bác vẫn ngồi “Đinh ninh”. Thiết tha nài nỉ: Mời Bác ....Bác ơi... Thông cảm, chia sẻ nỗi lòng của Bác: “Anh thức luôn cùng Bác”. -> Biểu hiện cụ thể và chân thực tình cảm của anh đội viên, của bộ đội, của nhân dân đối với Bác. 2. Hình tượng Bác Hồ: - Hình dáng, tư thế: Lần đầu: Ngồi lặng yên, vẻ mặt trầm ngâm Lần thứ 3: Ngồi đinh ninh, chòm dâu... -> Biểu hiện chiều sâu tâm trạng của Bác. - Cử chỉ và hành động. Đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Dém chăn từng người một )-> Sự chăm sóc ân Nhón chân nhẹ nhàng cần, tỉ mỉ->người cha, người mẹ - Lời nói: * “Chú cứ việc ngủ ngon Bác thương đoàn dân công” )-> Lỗi lòng, sự lo lắng. => Hình ảnh Bác Hồ giản dị, gần gũi; chân thật, lớn lao -> tấm lòng yêu thương mênh mông của BH với chiến sĩ, đồng bào. 3. ý nghĩa khổ thơ cuối: “Lẽ thường tình” -> Bác là HCm – Vị lãnh tụ của dân tộc, người cha thân yêu của quân đội ta, cuộc đời người giành trọn vẹn cho người dân, TQ. 4. ý nghĩa tư tưởng của bài thơ: Bài thơ sử dụng: Thể thơ 5 chữ lối kể chuyện kết hợp miêu tả, kể với biểu cảm đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc rộng lớn của Bác Hồ đối với bộ đội và nhân dân đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ III. Luyện tập: 4. Củng cố: Đọc diễn cảm bài thơ. 5. Dăn dò: Học bài, học thuộc lòng 5 khổ thơ đầu. Làm bài tập 2 (Lt). Chuẩn bị bài “ẩn dụ”. --------------------------------------------------------- Tiết: 95 ẩn dụ NS: ND: Người soạn: Trần Thị Hoa I. Mục tiêu: Giúp Hs. - Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. - Hiểu và nhớ được các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếnt Việt. - Bước đầu có kỹ năng tự tạo ra 1 số ẩn dụ (đối vớ Hs khá, giỏi). I. Tiến hành: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân hoá. Kiểm tra bài tập 4. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ. + Gv gọ Hs đọc khổ thơ. ? Trong khổ thơ, cụm từ “Người Cha được dùng để chỉ ai? ? Vì sao có thể ví như vậy? ? Cách nói ấy có gì giống và khác với phép so sánh. (Hs tìm hiểu, Gv bổ sung) -> Kết luận ẩn dụ là gì? - HĐ2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ: + Gv gọi Hs đọc câu thơ Bt1. ? Các từ in đậm được dùng để chỉ những hiện tượng hoặc sự vật gì? Vì sao có thể ví như vậy. Thắp – nở hoa Lửa hồng – màu đỏ. + Gv kết luận: ẩn dụ dựa vào nét tương đồng về hình thức giữa các sự vật hiện tượng -> ẩn dụ hình thức (lửa hồng – màu đỏ). ...dựa vào nét tương đồng về cách thức thực hiện hành động... -> ẩn dụ cách thức (thắp – nở hoa). - Xem xét Bt1 – I: Người cha – Bác Hồ -> Nét tương đồng vè cái gì? -> ẩn dụ phẩm chất. - Hs đọc câ Bt2 – II: “Giòn tan” thường dùng nêu đặc điểm của cái gì? Là sự cảm nhận của giác quan nào? “Nắng” có thể dùng vị giác để cảm nhận được không? -> Gv kết luận: Sử dụng “Giòn tan” để nói về “Nắng” là có sự chuyển đổi cảm giác. -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. - HĐ3: Củng cố tiết học. - HĐ4: Làm bài tập. Hs làm bài tập 1. I. ẩn dụ là gì: ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sực gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II. Các kiểu ẩn dụ: Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là: - ẩn dụ hình thức. - ẩn dụ cách thức. - ẩn dụ phẩm chất. - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. III. Luyện tập: - Bài tập 1: 4. Củng cố: Đã thực hiện HĐ3 + HĐ4. 5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2, 1. Chuẩn bị bài “Luyện nói về miêu tả”. ------------------------------------- Tiết: 96 luyện nói về văn miêu tả NS: ND: Người soạn: Trần Thị Hoa I. Mục tiêu: Giúp Hs. - Nắm được cách trình bày miệng 1 đoạn, 1 bài văn miêu tả. - Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. I. Tiến hành: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Muốn tả cảnh, cần phải làm gì? - Muốn tả người, cần phải làm gì? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Nêu yêu cầu và ý nghĩa của giờ học. - HĐ2: Tìm hiểu các bài tập và nhận xét về nd yêu cầu. + Gv gọi Hs đọc đoạn văn (Bt2). Từ đoạn văn, em hãy tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng. (Hs chuẩn bị vào vở bài nói ..-> thực hành luyện nói). - Từ truyện “Buổi học cuối cùng, em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Hamen (chú ý làm nổi bật sự khác biệt của thầy so với buổi học thường ngày). + Thầy Hamen trong BHCC là 1 người thầy Ntn? + Hôm đó thầy mặc có gì khác với mọi ngày lên lớp bình thường. + Giọng nói của thầy ra sao? Cử chỉ và thái độ của thầy Ntn? khi Phrăng đến muộn và không thuộc bài? + Nét mặt, lời nói và hành động của thày Ntn vào cuối buổi học. 1. Bài tập 1: Tả cảnh lớp học qua đoạn văn trích từ văn bản “Buổi học cuối cùng”. 2. Bài tập 2: Tả người (Thầy Hamen) từ văn bản “Buổi học cuối cùng”. 4. Củng cố: Gv nhận xét giờ luyện nói. 5. Dặn dò: Làm bài tập 3 Học ôn bài 6 văn bản->kiểm tra tiết sau. -----------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN24.doc
Giáo án liên quan