Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)

I. Giới thiệu:

 1. Tác giả: Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê ở Tiền Giang, viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp.

 2. Xuất xứ: Bài văn “Sông nước Cà Mau” Trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi.

II. Đọc, tìm hiểu bài văn:

 1. ấn tượng chung ban đầu về cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau:

- Không gian rộng lớn mênh mông: “Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng. mạng nhện.

- Bao trùm trong màu xanh của trời nước, rừng cây -> Cảm nhận về thị giác. Tiếng rì rào của rừng cây, sóng, gió -> Cảm nhận về thính giác => Tả, kể, liệt kê, điệp từ.

2. Dòng sông Năm Căn:

- Rộng lớn, hùng vĩ, sông rộng hơn ngàn thước; nước ầm ầm đổ ra biển như thác; cá nước bơi hàng. như người bơi ếch; rừng đước dựng lên cao ngất.”.

 3. Cảnh chợ Năm Căn:

- Sự trù phú: Khung cảnh rộng lớn tấp nập, hàng hoá phong phú, thuyền bè san sát; những đống gỗ.nhộn nhịp., những ngôi nhà.

- Sự độc đáo:

 + Chợ họp trên sông.

 + Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của nhiều dân tộc: Người Hoa, Miên, người Chà Châu Giang. -> Quan sát kĩ lưỡng.

 4. Cảm nhận về vùng đất Cà Mau:

- Cảnh sông nước CM có vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống, hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống độc đáo, tấp nập, trù phú.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau (Đoàn Giỏi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết: 77 NS: ND: Sông nước cà mau Người soạn: Trần Thị Hoa (Đoàn Giỏi) Mục tiêu: Giúp Hs. - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: - Bài học đường đời đầu tiên, DM rút ra qua cái chết của D choắt là gì? - Trình bày ý nghĩa nội dung và đặc điểm nghệ thuật của “BHĐĐĐT”. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Dựa vào phần chú thích (Sgk), Gv giới thiệu về tác giả, đoạn trích truyện “Đất rừng phương Nam”. - HĐ1: Tìm hiểu chung về bài văn. + Gv cho Hs đọc. ? Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự Ntn? Dựa vào trình tự miêu tả, em hãy tìm bố cục bài văn. - HĐ2: Tìm hiểu câu 2(Sgk). + Hs đọc đoạn văn 1. + Trong đoạn văn, tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu bao trùm về sông nước Cà Mau, ấn tượng ấy Ntn? Được cảm nhận qua những giác quan nào? - HĐ3: Câu hỏi 3, 4 (Sgk). + Hs theo dõi đoạn văn 2. Qua đoạn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng CM, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng CM? + Gv nâng cao. + Đọc kĩ đoạn văn 3: “Thuyền... ban mai”. Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước? - Cả lớp thảo luận câu b, c (Sgk). - HĐ4: Tìm hiểu đoạn cuối. + Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ Năm Căn thể hiện được sự tấp nập, đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng CM? - HĐ5: Hình dung và cảm nhận về vùng đất CM qua bài văn. - HĐ6: Luyện tập. Hs làm bài tập 1. Gv cho lớp sửa chữa. I. Giới thiệu: 1. Tác giả: Đoàn Giỏi (1925 – 1989) quê ở Tiền Giang, viết văn từ thời kỳ kháng chiến chống Pháp. 2. Xuất xứ: Bài văn “Sông nước Cà Mau” Trích từ chương XVIII truyện “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. II. Đọc, tìm hiểu bài văn: 1. ấn tượng chung ban đầu về cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau: - Không gian rộng lớn mênh mông: “Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng... mạng nhện. - Bao trùm trong màu xanh của trời nước, rừng cây -> Cảm nhận về thị giác. Tiếng rì rào của rừng cây, sóng, gió -> Cảm nhận về thính giác => Tả, kể, liệt kê, điệp từ. 2. Dòng sông Năm Căn: - Rộng lớn, hùng vĩ, sông rộng hơn ngàn thước; nước ầm ầm đổ ra biển như thác; cá nước bơi hàng... như người bơi ếch; rừng đước dựng lên cao ngất...”. 3. Cảnh chợ Năm Căn: - Sự trù phú: Khung cảnh rộng lớn tấp nập, hàng hoá phong phú, thuyền bè san sát; những đống gỗ.....nhộn nhịp..., những ngôi nhà. - Sự độc đáo: + Chợ họp trên sông. + Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói của nhiều dân tộc: Người Hoa, Miên, người Chà Châu Giang. -> Quan sát kĩ lưỡng. 4. Cảm nhận về vùng đất Cà Mau: - Cảnh sông nước CM có vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống, hoang dã. Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống độc đáo, tấp nập, trù phú. - Nghệ thuật miêu tả vừa bao quát vừa cụ thể. Thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả. III. Luyện tập: - BT1: 4. Củng cố: Cảm nhận về vùng đất CM 5. Dăn dò: Làm bài tập 2, học bài, chuẩn bị bài “So sánh”. --------------------------------------------------------- Tiết: 78 So sánh NS: ND: Người soạn: Trần Thị Hoa I. Mục tiêu: Giúp Hs. - Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh. - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng tiến đến tạo ra những so sánh hay. I. Tiến hành: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Phó từ là gì? Kt bài tập 2. - Có các loại phó từ nào? Kể ra. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Tìm hiểu khái niệm so sánh. Gv giải thích 2 câu ví dụ a, b. ? Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu (a,b). Trong mỗi phép so sánh trên sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì? + So sánh là gì? - HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh. + Cho Hs chép vào vở bảng cấu tạo của phép Ss và điền cách so sánh tìm được ở phần I vào bảng. - Cho hs nhận xét về các yếu tố của phép so sánh. ? Phép so sánh có cấu tạo Ntn? - Cho Hs xem xét Bt3 (a, b). + Cấu tạo của phép so sánh ở a, b có gì đặc biệt? + Kết luận gì? - HĐ3: Củng cố nội dung tiết học. (So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh). - HĐ4: Làm bài tập. Bt1 (a, b). I. So sánh là gì: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II. Cấu tạo của phép so sánh: - Mô hình (vẽ). - Mô hình cấutạo đầy đủ của phép so sánh gồm: + Vế A: (Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh). + Vế B: (Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với Sv, Sv ở A). + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh. + Từ ngữ chỉ ý so sánh (từ so sánh). - Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều. + Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. + Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. III. Luyện tập: * Bài tập 1: 4. Củng cố: HĐ3 đã thực hiện. 5. Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2, 3. Chuẩn bị bài “Quan sát, tưởng tượng”. ---------------------------------- Tiết: 79 + 80 Quan sát tưởng tượng so sánh và nhận NS: xét trong văn miêu tả ND: Người soạn: Trần Thị Hoa I. Mục tiêu: Giúp Hs. - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Bước đầu hình thành cho Hs kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, và nhận xét khi miêu tả. - Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trang đọc và viết bài văn miêu tả. I. Tiến hành: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là văn miêu tả? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Giới thiệu các thao tác cơ bản khi miêu tả. + Cho Hs đọc cả 3 đoạn văn. + Chia nhóm: 3 nhóm/3 câu hỏi -> Trình bày kết quả tìm hiểu. + Gv nhận xét và nhấn mạnh về tác dụng của quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét... + Cho Hs tìm ra những chữ bị lược bỏ trong đoạn văn ở (3) và nhận xét? + Muốn miêu tả được, ta phải làm gì? - HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. + BT1: Đoạn văn miêu tả quang cảnh Hồ Gươm. Tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào? Điền từ đã học cho (lựa chọn thích hợp vào 5 ngoặc đơn trong số 9 từ). + BT2: Gv gọi Hs đọc đoạn văn. Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc nào đã làm nổi bật hình ảnh DM: Có thân hình đẹp, cường tráng, tính tình ương bướng, kiêu căng? + BT4: Rèn cho Hs kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh... I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: Muốn miêu tả được, trước hết người ta phải biết quan sát rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biểu của sự vật. II. Luyện tập: Bài tập 1: - Miêu tả cảnh Hồ Gươm. Những hình ảnh đặc sắc,tiêu biểu. + Mặt hồi.... sáng long lanh. + Cầu TH màu son.... con tôm. + Đền Ngọc Sơn, gốc đa già.... + Tháp Rùa xây trên gò đất... - Những từ ngữ trong dấu ngoặc là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của HG: “Gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh ....um”. 2. Bài tập 2: 3. Bài tập 4: Mặt trời như chiếc mâm lửa. Bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt. Những hàng cây như những bức tường thành cao vút. 4. Củng cố: Muốn miêu tả, phải làm gì? 5. Dặn dò: Học bì, soạn bài “Bức tranh....”. ------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN20.doc