Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 5: Thánh Gióng (Truyền thuyết)

HĐ1: Hướng dẫn Hs đọc truyện và tìm hiểu các chú thích.

 + Hs đọc truyện.

 + Gv: Nhận xét về cách đọc.

 + Gv: Hướng dẫn Hs đọc hoặc trả lời 1 số chú thích. (Chú ý: Thánh Gióng, làng Gióng, mười hai tháng, áp giáp, tráng sĩ, trượng ).

- HĐ2: Hướng dẫn Hs trả lời thảo luận các câu hỏi “Đọc – hiểu văn bản”.

HS thảo luận trả lời câu hỏi

- Truyện kể về n/v nào? truyện mở đầu bằng sự việc gì?

- Thánh gióng được sinh ra với nhưng nét thần kỳ Ntn?

- HĐ nhóm: Câu 2 (Sgk).

 + Nhóm 1: Câu a.

 + Nhóm 2: Câu b + đ.

 + Nhóm 3: Câu c, d.

 + Nhóm 4: Câu e.

Các chi tiết ( a, b, c, d, đ, e) có ý nghĩa Ntn?

 + Các nhóm trình bày, sửa chữa bổ sung.

 + Gv kết luận.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 5: Thánh Gióng (Truyền thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2. Tiết 5. Thánh gióng NS: 6.9 (Truyền thuyết) ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp hs - Nắm được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện “Thánh gióng”. - Kể lại được truyện này. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Nêu ý nghĩa của truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy? Kể diễn cảm truyện. . Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Hướng dẫn Hs đọc truyện và tìm hiểu các chú thích. + Hs đọc truyện. + Gv: Nhận xét về cách đọc. + Gv: Hướng dẫn Hs đọc hoặc trả lời 1 số chú thích. (Chú ý: Thánh Gióng, làng Gióng, mười hai tháng, áp giáp, tráng sĩ, trượng). - HĐ2: Hướng dẫn Hs trả lời thảo luận các câu hỏi “Đọc – hiểu văn bản”. HS thảo luận trả lời câu hỏi - Truyện kể về n/v nào? truyện mở đầu bằng sự việc gì? - Thánh gióng được sinh ra với nhưng nét thần kỳ Ntn? - HĐ nhóm: Câu 2 (Sgk). + Nhóm 1: Câu a. + Nhóm 2: Câu b + đ. + Nhóm 3: Câu c, d. + Nhóm 4: Câu e. Các chi tiết ( a, b, c, d, đ, e) có ý nghĩa Ntn? + Các nhóm trình bày, sửa chữa bổ sung. + Gv kết luận. - Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? - Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? (Hs trả lời, Gv chốt). - HĐ3: Cho Hs đọc phần ghi nhớ. + Cho Hs đọc thêm. - HĐ4: Gv hướng dẫn Hs thực hiện phần LT. + Câu 1 Gv định hướng để hs phát huy sở thích theo đúng hướng. + Câu 2 Hs tự do phát biểu ý kiến. GV chốt những ý đúng. I. Đọc – tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Sự ra đời của Gióng. - đặt bàn chân lên vết chân thụ thai. - Mang thai 12 tháng. - Lên 3 không biết nói, biết cười, biết đi. => Sự ra đời kì lạ. 2. Gióng đi đánh giặc. a. Ghe sứ giả tìm người tài Gióng cất tiếng nói -> Thần kì: Ca ngợi tinh thần yêu nước, đề cao ý thức trách nhiệm của mỗi người dân đối với đất nước. b. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc -> Tinh thần tiến công diệt giặc. c. Gióng lớn nhanh, thành tráng sĩ -> Quan niệm của ông cha ta về người anh hùng: khổng lồ về thể xác, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ về tài trí, phi thường về nhân cách. d. Thắng giặc, bay về trời -> Bất tử hóa, tình cảm của nhân dân. Thể hiện yếu tố phi thường của người anh hùng không đòi hỏi công danh, lợi lộc.. 3. ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng: - Gióng là hình tượng cao đẹp, tiêu biểu cho phẩm chất anh hùng của thế hệ trẻ, của Dt VN trong buổi đầu giữ nước. - Sức mạnh của Gióng là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc - Quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng chống ngoại xâm cứu nước. * Ghi nhớ: Sgk. III. Luyện tập: 1. Hình ảnh nào của G là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em? 2 Theo em, tại sao hội thi TT trong nhà trường PT lại mang tên HKPĐ. 4. Củng cố: ý nghĩa của hình tượng Thánh gióng. 5. Dặn dò: Học bài + làm bài tập 2 Sgk. Xem và tìm hiểu bài “Từ mượn”. --------------------------------------------------------- Tiết: 6 Từ mượn NS: 6.9 ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Hs cần đạt được những yêu cầu sau - Hiểu được thế nào là từ mượn. - Bước đầu biết sử dụng từ mượn 1 cách hợp lý trong nói, viết. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: - Từ là gì? Thế nào là từ láy, từ ghép? Vd. - 1 hs làm bài tập 2. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung HĐ1: Giải thích ý nghĩa của từ: “Trượng, tráng sĩ” (Giáo viên có thể giải thích hoặc cho Hs đọc lại lời giải thích....). HĐ2: Xác định nguồn gốc của từ. Gv: Theo em, các từ “trượng, tráng sĩ” có nguồn gốc từ đâu? (TQ) HĐ3: Xác định nguồn gốc của 1 số từ mượn. + Từ thuần Việt là gì? + Từ mượn là gì? HS trả lời. GV nhận xét chốt ý. HĐ3: Xác định nguồn gốc một số từ mượn. Gọi Hs đọc, tìm hiểu mục (3) trả lời câu hỏi. + Những từ nào mượn từ tiếng Hán? + Những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác? + Bộ phận từ mượn trong tiếng Việt gồm từ mượn từ ngôn ngữ nước nào? HĐ4: Nêu nhận xét về cách viết từ mượn. Gv: Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn (mục 3). Hs nhận xét, Gv bổ sung. Gv gọi Hs cho Vd. HĐ5: Hs đọc phần ghi nhớ (I). Gv: Khái quát các ý đã hình thành trong mục ghi nhớ. HĐ6: Tìm hiểu nguyên tắc mượn từ. + Gv: Gọi Hs đọc đoạn văn (II). + Em hiểu ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào? + Em thấy khi mượn từ có những mặt tích cực, tiêu cực nào? + Gv: Nhấn mạnh nguyên tắc mượn từ. HĐ6: Hướng dẫn luyện tập. Hs lên bảng làm bài tập 1, 2. GV nhận xét sữa chữa. I. Từ thuần Việt và từ mượn: - Từ thuần Việt: Những từ do ông cha tự sáng tạo ra. - Từ mượn: Vay mượn từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật hiện tượng, đặc điểm ... mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt). Bên cạnh đó, Tv còn mượn từ của 1 số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, Nga. - Các từ mượn đã được Việt hóa hoàn toàn nhất là những từ gồm trên 2 tiếng ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau. II. Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc không nên mượn từ nước ngoài 1 cách tùy tiện. III. Luyện tập: Bài 1. a. HV: Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b. Gia nhân (Hv). c. Pốp, in-tơ-nét (Anh) Bài 2. a. Khán giả Khán: Xem; giả: người; b. Yếu: quan trọng; 4. Củng cố: Từ mượn là gì? Nguyên tắc mượn từ?. 5. Dặn dò: Học bài + làm bài tập còn lại, xem trước bài “Tìm hiểu chung về vă tự sự”. --------------------------------------------------------- Tiết: 7+8 Tìm hiểu chung về văn tự sự NS: 6.9 ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs - Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự. - Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Văn bản là gì? Hãy nêu những kiểu văn bản thường gặp? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Tiết 7. HĐ1: mục đích tự sự. GV nêu câu hỏi để hs hiểu về mục đích tự sự. + Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? Kể những chuyện gì? + Theo em kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện, người nghe muốn biết điều gì? HS trả lời. GV chốt. HĐ2: Hiểu phương thức tự sự. GVnêu câu hỏi 2 sgk. HS HĐ nhóm: Liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau: Sự ra đời của Thánh gióng. Tg biết nói , người trách nhiệm đánh giặc. TG lớn nhanh như thổi. TG thành tráng sĩ... đánh giặc. TG đánh tan giặc. TG lên núi ... bay về trời. Vua lập đền thờ, phong danh hiệu. Những dấu tích còn lại của TG. Gv: Thánh Gióng là Vb tự sự. Em hiểu thế nào là tự sự? HS trả lời. GV chốt ghi nhớ sgk. Tiết 8. HĐ3: Bài tập củng cố (BT1, 2, 3). BT1: + Gv gọi Hs đọc mẫu chuyện BT1. + Hãy cho biết trong truyện này Pt tự sự thể hiện Ntn? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? BT2: + Gv gọ Hs đọc bài thơ. + Bài thơ có phải tự sự không? Vì sao? + Gv gọi Hs kể lại câu chuyện bằng miệng. HS kể. Gv cho cả lớp nhận xét, gv nhận xét cho điểm. Bài tập 3: + Gv gọi Hs đọc lần lượt từng văn bản, tìm hiểu từng vb -> Kết luận. I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự: - Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự vật này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa. - Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê. II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: - Phương thức tự sự: Kể diễn biến tư tưởng của ông già, mang sắc thái hóm hỉnh. - Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống: Dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết. 2. BT2: - Bài thơ là thơ tự sự -> Kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy. - Kể lại chuyện: 3. Bài tập 3: - VB1 + Là một bản tin -> Tự sự. Kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3. - VB2: + Là 1 đoạn trích “LS6”-> Tự sự. + Kể lại đoạn Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược. 4. Củng cố: nghĩa và đặc điểm của Pt tự sự. 5. Dặn dò: Học bài + làm bài tập 4, 5 + soạn bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”. ---------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan02.doc